0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Khảo sát khả năng sinh trường của chủng vi khuẩnPGPR1 trong các loạ

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS (Trang 63 -63 )

Kết quả khảo sát được trình bày ở Bảng 3.10, cho thấy:

* Ở thời điểm 0 tháng (vừa sản xuất chế phẩm xong), không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nghiệm thức vì ở thời điểm này hầu hết vi khuẩn các chế phẩm đều còn sống.

* Ở thời điểm 1 tháng sau tồn trữ, có sự khác biệt ý nghĩa thống kê các nghiệm thức. Mật số vi khuẩn ở nghiệm thức 100% NBT cao nhất, đạt 1,4 x 109 CFU/g, khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với 2 nghiệm thức còn lại, thấp nhất là nghiệm thức 5% (8,28 = 1,9 x 108 CFU / g).

* Ở các thời điểm 2 và 3 tháng sau tồn trữ, mật số vi khuẩn ở nghiệm thức 100% NBT vẫn cao nhất (ở 2 tháng sau tồn trữ là 9,04 và 3 tháng sau tồn trữ là 9,01) và khác biệt ở mức ý nghĩa 1% với nghiệm thức 5% và nghiệm thức 50%.

Như vậy, sau 3 tháng tồn trữ chế phẩm với tỷ lệ nội bào tử 100% cho mật số vi khuẩn PGPR1 cao và khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại

Bảng 3.10: Mật số vi khuẩn PGPR1 ở các nghiệm thức có tỷ lệ nội bào tử khác nhau theo từng khoảng thời gian tồn trữ

Nghiệm thức Mật số của vi khuẩn PGPR1 ( x109 cfu/g) theo thời gian khảo sát (tháng)

0 1 2 3 5% 1,29 0,19 c 0,03 c 0,001 c 50% 1,38 0,72 b 0,06 b 0,006 b 100% 1,41 1,41 a 1,10 a 1,023 a CV (%) 0,33 0,69 0,74 1,01 Ý nghĩa F tính ns ** ** **

Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một cột được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan’s.

- ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ;ns: khác biệt không ý nghĩa; NSTN: Ngày sau thí nghiệm

Kết quả xác định mật số vi khuẩn trong từng dạng chế phẩm có tỷ lệ NBT khác nhau theo thời gian tồn trữ được trình bày ở bảng 3.11, cho thấy:

- Nghiệm thức 5% NBT có mật số vi khuẩn giảm rõ từ lúc sản xuất chế phẩm là 1,29 x109 cfu/g đến 3 tháng sau tồn trữ chỉ còn là 106 cfu / g.

50

- Tương tự, nghiệm thức 50% NBT cũng có mật sô vi khuẩn trong chế phẩm giảm rõ theo tửng thời gian trong 3 tháng khảo sát. Điều nầy có thể là do ở các tháng tiếp theo, số lượng vi khuẩn sống ban đầu đã chết, chỉ còn lại nội bào tử sống tiềm sinh chuyển thành dạng tế bào sinh dưỡng và phát triển thành khuẩn lạc khi khảo sát mật số.

- Nghiệm thức 100% NBT, đến 1 tháng sau khi tồn trữ, mật số vi khuẩn sống trong chế phẩm không có sự khác biệt so với thời điểm vừa sản xuất. Tuy nhiên, từ 2 tháng sau khi tồn trữ, mật số vi khuẩn trong chế phẩm đã giảm. Ở thời điểm 2 tháng sau tồn trữ, mật số vi khuẩn chỉ còn bằng 77,6 % so với mật số ở thời điểm sản xuất, và đến 3 tháng sau khi tồn trữ mật số vi khuẩn chỉ giảm nhẹ so với thời điểm 2 tháng và còn bằng 72,4% so với thời điểm sản xuất. So với một số chế phẩm sinh học đã được đăng ký trong Danh mục Thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2013) như Antiforhis (mật số Pseudomonas fluorescens là 109 CFU/g PA; Actinovate 1 SP mật số Streptomyces lydicus WYEC 108 là 1 x 107 cfu / g, thì chế phẩm trong nghiên cứu sau 3 tháng mật số tuy có giảm, nhưng vẫn còn ở mức khá cao, x109 cfu/g.

Như vậy, nghiệm thức 100% có thể sẽ được sử dụng để sản xuất chế phẩm thương mại hóa nhưng cần phải khảo sát tiếp tục ở các tháng tiếp theo.

Bảng 3.11: Biến động của mật số vi khuẩn PGPR1 trong từng dạng chế phẩm có tỷ lệ NBT khác nhau theo thời gian tồn trữ .

Thời gian (tháng)

Mật số của vi khuẩn PGPR1 (x109 cfu/g) theo thời gian tồn trữ

5% 50% 100%

0 1,29a 1,38a 1,41a

1 0,19 b 0,72 b 1,41a

2 0,03 c 0,06 c 1,10 b

3 0,001 d 0,006 d 1,02 b

CV (%) 0,92 0,64 0,54

Ý nghĩa F tính ** ** **

Ghi chú: - Các trung bình trong cùng một cột được theo sau bởi một hay những chữ cái giốngnhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan’s,

- **khác biệt ở mức ý nghĩa 1%; NSKN: Ngày sau khi nuôi

51

A B

C

Hình 3.6: Chế phẩm PGPR1 với các tỷ lệ nội bào tử 5% (A), 50% (B), 100% (C).

52

CHƯƠNG4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

4.1 KẾT LUẬN

- Môi trường với vật liệu là khoai mì (dịch trích khoai mì và khoai mì) là môi trường được chọn để nhân nuôi vi khuẩn PGPR1 trong sản xuất chế phẩm, với ưu điểm:

o Mật số vi khuẩn đạt cao nhất (3,37 x109 CFU/ml) vào thời điểm 6 NSKN

o Hình thành nội bào tử sớm với tỷ lệ cao là 99,57% ở 5 NSKN và 100% vào 6 NSKN

- Chế phẩm dạng bột với gồm 100% nội bào tử của vi khuẩn, sau 3 tháng tồn trữ, cho hiệu quả đối kháng cao đối với các tác nhân gây bệnh:

o Nấm Fusarium oxysporum

o Nấm Sclerotium rolfsii

o Vi khuẩn Ralstonia solanacearum

- Trong chế phẩm với 100% là nội bào tử, vi khuẩn có khả năng sống sót cao và duy trì hoạt tính đối kháng của vi khuẩn cao và ổn định

4.2 ĐỀ XUẤT

-Khảo sát hiệu quả đối kháng của chế phẩm PGPR1ở các tháng tiếp theo.

-Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm của vi khuẩn PGPR1 để có thể thương mại hóa.

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bharathi, R., R. Vivekananthan, S. Harish, A. Ramanathan and R. Samiyappan. 2004. Rhizobacteria-based bioformulations for the management of fruit rot infections in Chillies. Crop Protection. 23: 835-843.

Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu Ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thúy. 2006. Bài giảng Vi Sinh Vật học. Nhà xuất bản Đại Học Huế.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2013. Danh mục Thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam Ban hành kèm theo Thông tư số 21

/2013/TT-BNNPTNT ngày 17 tháng 4 năm 2013.

Bora T., H. Ozaktan, E. Gore and E Aslan. 2004. Biological Control of

Fusarium oxysporum f. sp. melonis by Wettable Powder Formulations of the two Strains of Pseudomonas putida. J. Phytopathology,471-475.

Bracke, J.W., D.L. Cruden, and A.J. Markovetz. 1979. Intestinal microbial flora of the American cockroach. Applied and Environmental Microbiology 38:945-955.

Broadbent P., Baker K. F., Franks N.. and Holland J. 1977. Effect of Bacillus

spp. on increased growth of seedlings in steamed and in non-treated soil. Phytopathology. 67: 1027-1034.

CAB International, 2007. Crop Protection Compendium. Wallingford, UK: CAB International.

Cheong, L. K.. 2006. Optimization of condition high cell density cultivation of

Bacillus subtilis. Masters thesis, Universiti Putra Maylaysia.p 108.

Commare, R. Nandakumar, A. Kandan, S. Suresh, M. Bharathi, T. Raguchander, R. Samiyappan. 2002. Pseudomonas fluorescens based bio- formulation for the management of sheath blight desease and leaffolder insect in rice. Crop Prot. 21, 671–677.

Cowan, M.K., 2013. Microbiology Fundamentals : A Clinical Approach. McGraw-Hill Higher Education, 720pp, p: 61-85.

Đỗ Tấn Dũng, 2001. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Dương Thị Nguyễn Quyên. 2004. Tìm môi trường nhân nuôi và tồn trữ vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Dương Thị Nguyễn Quyên. 2007. Tìm biện pháp nhân nuôi và tồn trữ vi khuẩn

Burkholderia cepacia TG17. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

54

Dương Văn Điệu. 1989. Sưu tập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm

Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn lúa. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Errington, J. 2003. Regulation of endospore formation in Bacillus subtilis. Nat. Rev. Microbiol. 1:117-126.

Figueiredo M, Seldin L, Fernando Araujo F, Mariano R. Plant growth promoting rhizobacteria: fundamentals and applications. In: Maheshwari DK, editor. Plant Growth and Health Promoting Bacteria. Berlin, Germany: Springer. 2011, pp. 21–43.

Frandberg, E. and J. Schnurer. (1994). Chitinolytic properties of Bacillus pabuli

K 1 . Journal of Applied Bacteriology 76,pp: 361-367.

Gupta R., Beg Q. and Lorenz P.. 2002. Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl. Microbiol.Biotechnol. 59, pp. 15-32.

Hồ Sỹ Tráng. 2003. Cơ sở hóa học của gỗ và celluloza. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, 2004. Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội.

Jetiyanon K, W.D. Fowler , J.W. Kloepper, 2003. Broad-spectrum protection against several pathogens by PGPR mixtures under field conditions in Thailand. Plant Dis 87:1390–1394

Kanjanamaneesathian M., C. Kusonwiriyawong, A. Pengnoo and L. Nilratana. 1998. Screening of potential bacterial antagonists for control of sheath blight in rice and development of suitable bacterial formulations for effective application. Australasian Plant Pathology, 27: 198-206.

Keynan, A., Z. Evenchik, H.O. Halvorson, & J.W. Hastings, 1964. Activation of bacterial endospores. Journal of bacteriology 88(2), 313-318.

Kim, BH. and G. M Gadd. 2008. Bacterial physiology and metabolism. Cambridge University Press.

Kotan, R., Dikbas, N. and Bostan, H. 2009. Biological control of postharvest disease caused by Aspergillus flavus on stored lemon fruits. Af. J. Biotech. 8: 209-214.

Kotan, R., N. Dikbas and H. Bostan, 2009. Biological control of post harvest disease caused by Aspergillus flavus on stored lemon fruits. African Journal of Biotechnology 8 (2): 209-214.

Lã Văn Kính. 2005. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

Lê Thị Thủy. 2000. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I.

55

Lê Văn Hoàng. 2007. Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Leclere, V. Bechet, M. Adam, A. Guez, JS. Wathelet, B. Ongena, M. Thonart, P. Gancel, F. Chollet-Imbert, M. and Jacques, P.. 2005. Mycosubtilin overproduction by Bacillussubtilis BBG100 enhances the organism's antagonistic and biocontrol activities. Appl. Environ. Microbiol., 71, 4577- 4584.

Lemessa, F., W. Zeller, 2007. Screening rhizobacteria for biological control of

Ralstonia solanacearum in Ethiopia. Biological Control, 42 (3): 336-344 Logan N.A. and G. Halket, 2011. Developments in the Taxonomy of Aerobic,

Endospore-forming Bacteria. In: Logan N.A. and P. De Vos (eds.), Endospore-forming Soil Bacteria, Soil Biology 27, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp: 1-29.

Logan N.A. and G. Halket, 2011. Developments in the Taxonomy of Aerobic, Endospore-forming Bacteria. In: Logan N.A. and P. De Vos (eds.), Endospore-forming Soil Bacteria, Soil Biology 27, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp: 1-29.

Lolloo, R., Maharaih, D., Görgens, J., Gardiner, N. (2010). A downstream process for production of a viable and stable Bacillus cereus aquaculture biological agent. Applied Microbiology and Biotechnology, Vol. 86, No. pp. 499-508.

Madigan, MT., JM. Martinko and J. Parker. 1997. Brock's Biology of Microorganisms. Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ.

Maureen Barlow Pugh (ed.). 2000. Stedman's Medical Dictionary (27th ed.). Baltimore, Maryland, USA: Lippincott Williams & Wilkins. p. 65. Moat, AG., J. W. Foster, M. P. Spector. 2002. Microbial physiology, 4th ed.

Wiley-Liss, Tnc. New York.

Monteiro, Leila; Mariano, Rosa-De-Lima-Ramos; Souto-Maior, Ana-Maria, 2005: Antagonism of Bacillus spp. against Xanthomonas campestris pv. campestris. Brazilian Archives of Biology and Technology 48(1): 23-29. Nelson, L. M. 2004. Plant growth promoting rhizobacteria (PGPR): Prospects

for new inoculants. Online. Crop Management doi:10.1094/CM-2004-0301- 05-RV.

Ngô Quang Vinh và Ngô Xuân Chính. 2004. Nghiên cứu và ứng dụng biện ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng. Báo cáo hội nghị khoa học tiểu ban trồng trọt. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Ðức, Chu Văn Mẫn. 2009. Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và

56

khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên và Công nghệ 25, pp.101-106.

Nguyễn Lân Dũng, Dương Đức Tiến, Phạm Văn Ty. 1979. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. 2007. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục.

Nguyễn Như Hiền. 2005. Sinh học đại cương. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thu Nga và Phạm Văn Kim. 2003. Khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 đối với nấm Rhizoctonia solani

gây bệnh đốm vằn trên lúa. Kỷ yếu Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật. Trang 136-153.

Nguyễn Thị Thu Nga. 2003. Khảo sát đặc tính sinh học, khả năng đối kháng của vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 đối với nấm Rhizoctonia solani

Kuhn và tìm môi trường nhân nuôi vi khuẩn này. Luận án thạc sĩ Nông Học, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Trần Quang. 2012. Hiệu quả phòng bệnh thối khô củ gừng do nấm

Sclerotium rolfsii của vi khuẩn vùng rễ và một số loại thuốc hóa học. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Chiển. 1961. Khoáng vật học. Giáo trình đại học. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

Nguyễn Văn Chương. 2007. Thử nghiệm khả năng đối kháng của chủng nấm Trichoderma T-BM2a và hai chủng vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17

Bacillus sp. TG19 đối với nấm Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Bá Hiên, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoan. 2006. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp. Nhà xuát bản giáo dục.

Park KS, Ahn IP, Kim H, 2001. Systemic resistance and expression of the pathogenesis-related genes mediated by the plant growth-promoting rhizobacterium Bacillus amyloliquefaciens EXTN-1 against anthracnose disease in cucumber. Mycobiology 29:48–53

Paul S. and S. Diana, 1993. Dictionary of Microbiology and Molecular Biology. 2nd edition. New York: Wiley.

Phạm Văn Kim. 2000. Vi Sinh Học Đại Cương. Bộ Giáo trình dành cho sinh viên. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

57

Priest FG, Goodfellow M, Shute LA & Berkeley RCW (1987), Bacillus amyloliquefaciens sp. nov. norn. rev. . International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology 37: 69-71 .

Rajkumar SV, Kyle RA, Therneau TM, Melton LJ 3rd, Bradwell AR, Clark RJ, Larson DR, Plevak MF, Dispenzieri A, Katzmann JA.Blood. 2005 Aug 1;106(3):812-7. Epub 2005 Apr 26.

Setlow, T, 2003. Spore germination. Current Opinion in Microbiology, 6:550– 556

Sharaf, Eman-Fathi. 2005. A potent chitinolytic activity of Alternaria alternata isolated from Egyptian black sand. Polish Journal of Microbiology

54,pp: 145-151.

Silo-suh L. A., B. J. Lethbridge, S. J. Raffel, H. He, J. Clardyand J. Handlesman. 1994. “Biological activities of two fungistatic antibiotics produced by Bacillus cereus UW85”, Applied and environmental microbiology 60: 2003-2030.

Trần Thị Ái Luyến. 2011. Nghiên cứu thu nhận chế phẩm Amylase từ Bacillus amyloliquefaciens T9. Luận văn thạc sĩ kĩ thuật. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại học Đà Nẵng.

Trần Thị Thúy Ái. 2011. Đánh giá hiệu quả của VKVR trong phòng trừ bệnh vàng lá thối củ gừng do nấm Fusarium spp. Luận văn tốt nghiệp cao học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Văn Nhã. 2009. Đánh giá hiệu quả của VKVR trong phòng trừ bệnh vàng lá thối củ gừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Văn Nhã. 2009. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường nuôi nhân trên mật số và sức sống của hai chủng vi khuẩn vùng rễ triển vọng Rb1 và Rb6 trong chế phẩm dạng bột. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Văn Nhã. 2011. Đánh giá hiệu quả của vi khuẩn vùng rễ trong pḥng trừ bệnh thối củ gừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp & SHƯD. Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Vũ Phến, Phan Thị Mỹ Phúc, Nhan Hoàng Phong, Duy Văn Ai. 2008. Tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng và phòng trừ sinh học bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum) trên cà chua. Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử. Nhà xuất bản nông nghiệp. tr 105-114.

Trần Vũ Phến, Phan Thị Mỹ Phúc, Nhan Hoàng Phong, Duy Văn Ai. 2010. Tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng và phòng trừ sinh học

58

bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên cây cà chua. Tạp chí Khoa Học 15a. NXB Đại học Cần Thơ. Trang: 97 – 106.

Ulhoa, C.J. and Peberdy, J.F.. 1991b. Regulation of chitinase synthesis in

Trichoderma harzianum. J. Gen. Microbiol. 137:2163–2169.

Vidhyasekaran and M. Muthamilan. 1995. Development of formulation of

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NHÂN NUÔI TRÊN MẬT SỐ VÀ SỨC SỐNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS AMYLOLIQUEFACIENS (Trang 63 -63 )

×