Thực trạngphát triểntín dụng cho vay hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện văn bàn​ (Trang 52 - 63)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triểntín dụng cho vay hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

3.1.3. Thực trạngphát triểntín dụng cho vay hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

Nguồn vốn đối với NHNN&PTNT huyện Văn Bàn trong nhiều năm qua luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Thực hiện nhiệm vụkế hoạchhuy động vốn do NHNN&PTNT Lào Cai giao cho, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã nỗ lực trong công tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động phong phú như: Cải tiến quy trình nghiệp vụ, thay đổi phong cách giao dịch, mở rộng mạng lưới huy động dưới hình thức các bàn tiết kiệm, áp dụng các thiết bị hiện đại vào làm việc, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp, cán bộ nhiệt tình mến

khách..đã thu hút được nhiều khách hàng gửi tiết kiệm, đảm bảo đủ nguồn vốn cho Ngân hàng. Tuy nhiên do nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế còn chậm cũng gây ra nhiều khó khăn cho công tác huy động vốn của chi nhánh.

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn Giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số

tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Tổng nguồn vốn huy động 589 100 711 100 838 100 - Từ tầng lớp dân cư 457 77,6 618 86,91 750 89,49 - Từ tổ chức KT-XH 132 22,41 93 13,08 88 10,5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh năm 2016-2018) Đơn vị tính: Tỷđồng

Hình 3.4: Nguồn vốn huy động tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàngiai đoạn 2016 - 2018

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh năm 2016-2018) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy từ năm 2016-2018 nguồn vốn của

0 500 1000 1500 2000 2500

Tổng nguồn vốn HĐ Từ Tầng lớp dân cư Từ tổ chức KT-Xh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2016-2018) tăng 249 tỷ đồng, tốc độ phát triển là142,28%, Tốc độ phát triển bình quân 119,3%/năm.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn. Vốn từ dân cư gửi vào Ngân hàng phần lớn dưới dạng gửi tiết kiệm hoặc mua kỳ phiếu, trái phiếu. Trong 03 năm tiền gửi dân cư tăng 292tỷ đồng tốc độ tăng 171,99%. Năm 2016 tỷ trọng tiền gửi dân cư chiếm 83%, năm 2017 là 93%, năm 2018 tỷ trọng tiền gửi dân cư là 95%. Đây là nguồn vốn ổn định vững chắc để chủ động mở rộng đầu tư tín dụng, điều đó chứng tỏ rằng NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã chú trọng quan tâm trong lĩnh vực huy động từ tiền gửi dân cư, mở rộng địa bàn hoạt động đến khu dân cư, tuyên truyền quảng bá rộng rãi, đa dạng hóa các hình thức tiền gửi... nhằm khai thác khả năng tiềm tàng nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cư đáp ứng nhu cầu vốn, cho vay kinh tế hộ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương. Đó cũng là mục tiêu chung của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntiến tới cân đối được nguồn vốn tại chỗ không phụ thuộc vào nguồn vốn cấp trên. Ngoài nguồn tiền gửi dân cư, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn còn tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức kinh tế xã hội như tiền gửi kho bạc, bảo hiểm, tuy nguồn vốn này thiếu tính ổn định nhưng đây là nguồn vốn có lãi suất thấp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho Ngânhàng.

Tóm lại xác định được tầm quan trọng trong công tác nguồn vốn, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã đưa ra các giải pháp linh hoạt và hiệu quả nhằm khơi tăng nguồn vốn tại địa phương đảm bảo có nguồn vốn để duy trì và hoạt động, mở rộng tín dụng theo định hướng phát triển.

* Tình hình sử dụngvốn

Trong những năm qua thông qua nguồn vốn huy động tại chỗ, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nguồn vốn cho hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho hàng vạn nông dân có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định và ngày càng phát triển, đảm bảo cho cuộc sống gia đình, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu, xóa được hộ đói, giảm được hộ nghèo tại huyện Văn Bàn.

* Kết quả hoạt động tín dụng:

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn trong 03 năm 2016 - 2018

Đơn vị: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

D/số cho vay

D/số thu nợ

nợ

D/số cho vay

D/số thu nợ

nợ

D/số cho vay

D/số

thu nợ Dư nợ Tổng số 700 601 582 902 775 709 998 870 837

Trong đó:

- Ngắn hạn 550 485 337 690 623 405 757 696 466 - Trung, dài hạn 150 116 245 212 152 304 241 174 371 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Trong đó:

- Ngắn hạn 78,6 80,6 57,9 76,5 80,4 57,12 75,9 80,0 55,68 - Trung, dài hạn 21,4 19,4 42,09 23,5 19,6 42,88 24,1 20,0 44,32

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh các năm 2016-2018) Đơn vị tính: Tỷđồng

Hình3.5: Kết quả hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntrong 03 năm 2016 - 2018

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Doanh số và dư nợ tín dụng tăng trưởng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Hoạt động tín dụng luôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn.Doanh số cho vay tăng thể hiện việc mở rộng tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, doanh số

582

709

837

0 200 400 600 800 1000

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

thu nợ cao thể hiện khoản tín dụng có chất lượng, đảm bảo an toàn vốnvay.

Năm 2016 doanh số cho vay là 700 tỷ đồng, năm 2018 là 998 tỷ đồng, tăng 298 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay là 142,57%. Doanh số thu nợ năm 2016 là 601 tỷ đồng, năm 2018 là 870 tỷ đồng, tăng 269 tỷ đồng, tốc độ tăng doanh số thu nợ là 144,76%. Dư nợ năm 2016 là 582 tỷ đồng, năm 2018 là 837 tỷ đồng, tăng 255 tỷ đồng, tốc độ tăng dư nợ là 143,81%. Dư nợ tăng phù hợp với tăng trưởng của nền kinh tế địa phương.

Về cơ cấu vốn: Tỷ trọng dư nợ vốn ngắn hạn năm 2016 chiếm 57,9%/tổng dư nợ, tỷ trọng dư nợ vốn trung hạn chiếm 42,09%/Tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ vốn ngắn hạn năm 2018 chiếm 55,68%/Tổng dư nợ, tỷ trọng dư nợ vốn trung hạn chiếm 44,32%/Tổng dư nợ. Điều này cũng phù hợp với cơ cấu vốn cho vay mà Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Lào Cai giao cho NHNN&PTNT huyện Văn Bàn.

* Dư nợ cho vay phân theo đối tượng đầu tư:

Bảng 3.3: Dư nợ cho vay phân theo đối tượng đầu tư 2016 - 2018 Đơn vị: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Tổng dư nợ 582 100 709 100 837 100

Hộ sản xuất 382 65,6 498 70,2 602 71,9

Doanh nghiệp 140 24,1 148 20,9 161 19,2

Tiêu dùng, ĐS 60 10,3 63 8,9 74 8,8

(Nguồn:Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh các năm 2016-2018)

Đơn vi tính: tỷđồng

Hình 3.6: Dư nợ cho vay phân theo đối tượng đầutư 2016 - 2018 (Nguồn:Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh các năm 2016- 2018)

Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ hộ sản xuất qua các năm đều chiếm tỷ trọng cao. Bình quân tỷ trọng dư nợ hộ sản xuất là 69,48%/tổng dư nợ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 21,29%/ tổng dư nợ và cho vay tiêu dùng, đời sống là 9,23%/ tổng dư nợ. Như vậy có thể thấy dư nợ cho vay hộ sản xuất đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động tín dụng. Đây là đặc trưng của hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam, chủ lực, chủ đạo đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn, coi trọng đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất đã đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

Hộ sản xuất Doanh nghiệp Tiêu dùng, ĐS Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Bảng 3.4: Dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế năm 2016 - 2018 Đơn vị: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ

trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%)

Tổng dư nợ 582 100 709 100 837 100

Nông nghiệp 180 30,92 170 15,09 201 24,01

Thủy sản 76 13,06 137 19,32 176 21,03

Công nghiệp 15 2,58 53 7,48 52 6,21

Xây dựng 35 6,013 63 8,86 64 7,65

TMDV 250 42,94 238 33,57 284 33,93

Ngành khác 26 4,47 48 6,77 60 7,17

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tín dụng và hoạt động kinh doanh2016-2018)

Hình 3.7: Dư nợ cho vay theo phân ngành kinh tế năm 2016 - 2018 (Nguồn: Báo cáo tổng kết tín dụng và hoạt động kinh doanh2016-2018)

Một trong những biện pháp cơ bản đã được Đảng ta xác định để thực hiện mụctiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Qua sốliệu trên cho thấy cơ cấu vốn đầu tư giữa các ngành kinh tế của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntăng đều nhau qua các năm. Trong đó lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao: năm 2016 chiếm 42,94%, năm 2018 chiếm 33,93%; tiếp đó đến lĩnh vực nông nghiệp năm 2016 chiếm 30,92%, năm

0 500 1000

Nông nghiệpThủy

sản Công

nghiệp Xây

dựng TMDV Ngành khác Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2018 chiếm 24,01%, thủy hải sản…Các ngành nghề kinh tế tăng đều qua các năm, tập trung chủ yếu ở các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Văn Bàn.

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn trong 03 năm từ 2016 đến2018.

Bảng 3.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: Tỷđồng

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số

tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Số tiền

Tỷ trọng(%)

Tổng thu 182 100 174 100 188 100

- Thu từ HĐ tín dụng

122 67,0 114 65,5 124 66,0

- Thu khác 60 33,0 60 34,5 64 34,0

Tổng chi 159 100 149 100 157 100

- Chi lãi tiền gửi 76 58,49 66 44,29 71 45,22

- Chi lương 37 23,27 40 26,85 39 24,84

- Chi khác 46 28,93 43 28,86 47 29,94

Chênh lệch thu chi

23 25 31

(Nguồn: Báo cáo tổng kết tín dụng và hoạt động kinhdoanh2016-2018) Qua bảng số liệu trên cho thấy chênh lệch thu -chi trong hoạt động kinh doanh năm sau cao hơn năm trước. Năm 2016 tổng thu đạt 182 tỷ đồng; năm 2018 tổng thu đạt 188 tỷ đồng tăng 6 tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ tăng 3,19%. Tổng chi năm 2016 là 159 tỷ đồng; năm 2018 là 157 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ giảm 1,27%.

Chênh lệch thu chi năm 2016 là 23 tỷ đồng; năm 2018 là 31 tỷ đồng tăng

do NHNN&PTNT huyện Văn Bànđã có nhiều chính sách hợp lý để đầu tư tín dụng cũng như thu hồi nợ vay, mở rộng các hoạt động dịch vụ để tăng thu dịch vụ...đồng thời hạn chế cắt giảm các khoản chi không cần thiết để tăng hiệu quả tài chính qua các năm.

Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng. Mở rộng tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh là mục tiêu của các Ngân hàng luôn cần phải quan tâm. Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của các Ngânhàng.

Chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàntrong những năm qua là một vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu. Mặc dù Ban lãnh đạoNHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã hết sức cố gắng trong việc xử lý nợ quá hạn song tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao.

* Xét theo các chỉ tiêu định lượng

Nợ xấu là khoản nợ được xác định theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 22/04/2005 và theo Quyết định 450/QĐ - HĐTV - HĐQT của Hội đồng thành viên Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam ngày 30/05/2014 đó là từ nhóm 3 đến nhóm 5 (nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4: Nợ nghi ngờ, nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn).

Việc mở rộng tín dụng của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntrong 03 năm qua tăng trưởng nhanh, tạo điều kiện cho hộ sản xuất phát triển. Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Ban giám đốc và các phòng ban nhất là Phòng kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn, với đội ngũ cán bộ tín dụng dày dạn kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp và luôn tuân thủ các điều kiện cho vay, thực hiện đúng quy trình có ý thức trách nhiệm cao, đi sâu sát cơ sở, theo dừi từng mún vay, quỏ trỡnh thẩm định chặt chẽ, kiểm tra trước, trong khi cho vay và sau khi cho vay kịpthời... vì vậy chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất ngày càng được củng cố và được nõng lờn rừ rệt.

Doanh số cho vay hộ sản xuất:

Bảng 3.6: Doanh số cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2016 - 2018

Đơn vị: Tỷ đồng Năm

Chỉ tiêu

2016 2017 2018

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Tổng DSCV

Hộ Sản Xuất 333.630 100 284.610 100 573.761 100 I. Phân theo thời hạn

1. Ngắn hạn 192.860 57,81 79.204 27,83 305.873 53,30 2. T&DH 140.770 42,19 205.406 72,17 267.888 46,70

II. Phân theo tài sản đảm bảo

1. Có TSĐB 242.494 72,68 148.077 52,03 358.351 62,46 2. KhôngTSĐB 91.136 27,32 136.533 47,97 215.860 37,54

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2016- 2018) Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay hộ sản xuất liên tục tăng qua các năm. Năm 2018 tốc độ đầu tư cho hộ sản xuất tăng 171,98% so với năm 2016. Phân theo thời hạn cho vay thì đầu tư ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao do các khoản cho vay HSX chủ yếu là ngắn hạn, vì mục đích vay vốn chủ yếu là phục vụ phát triển nông nghiệp mà chu kì sản xuất thường dưới một năm. Phân theo tài sản đảm bảo thì các khoản vay có tài sản đảm bảo luôn chiếm doanh số lớn hơn rất nhiều so với cho vay không có tài sản đảm bảo. Tuy nhiên doanh số cho vay không có TSĐB có xu hướng tăng qua các năm do từ khi nghị định 41/2010/NĐ-CP ra đời thì mức cho vay không có TSĐB tăng lên nhiều so với trước đây.

Tình hình nợ xấu cho vay hộ sản xuất:

Nợ xấu bao gồm các nhóm nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, bao gồm các khoản: Nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn. Cũng giống như chỉ tiêu nợ quá hạn, khi chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tín dụng

tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay

Bảng 3.7: Tình hình nợ xấu cho vay hộ sản xuất giai đoạn 2016 - 2018

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1. Tổng dư nợ HSX Tỷ đồng 332 448 552

2. Nợ xấu HSX Tỷ đồng 0.8 0.6 0.3

3. Tỉ lệ nợ xấu HSX % 0,2 0,1 0,1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2016- 2018) Qua bảng số liệu ta thấy tỉ lệ nợ xấu hộ sản xuất của chi nhánh có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là do chi nhánh đã thực hiện xử lí rủi ro nhiều khoản nợ. Nguyên nhân nợ xấu là do khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, do thiên tai dịch bệnh và cả do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Như vậy, chi nhánh cần xem xét lại công tác thẩm định, kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn cũng như công tác thu hồi nợ.

Một số chỉ tiêu về vay vốn tại chi nhánh của các hộ sản xuất Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu về vay vốn của các HSX tại chi nhánh

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số HSX vay vốn tại chi nhánh Hộ 8.453 8.797 9.545

Số HSX vay vốn có nợ xấu Hộ 35 30 20

Tỉ lệ HSX vay vốn có nợ xấu (%) 0.41 0.34 0.21 DSCV bình quân/hộ sản xuất Triệu

đồng/hộ 31.4 11.4 34.9

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2016- 2018) Qua bảng trên cho thấy, số lượng hộ sản xuất vay vốn của chi nhánh tăng dần qua các năm do chi nhánh đã quan tâm và đầu tư cho vay vào hộ sản xuất.

Số hộ sản xuất vay vốn có nợ xấu cũng giảm dần qua các năm do chi nhánh đã quan tâm thu hồi nợ xấu, tăng cường giám sát vốn vay, kiểm soát quá trình sử

dụng vốn của khách hàng nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp sử dụng vốn sai mục đích. Doanh số cho vay bình quân trên một hộ sản xuất ở chi nhánh có xu hướng tăng lên do chi nhánh triển khai thực hiện mở rộng dư nợ phát triển nông nghiệp - nông thôn theo nghị định 41/NĐ-CP làm mức vay vốn của các hộ sản xuất không có tài sản đảm bảo tăng lên.

3.2. Đánh giá của khách hàng về chất lượng tín dụng hộ sản xuất của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện văn bàn​ (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)