Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần địa lý kinh tế - địa lý 12 THPT (Trang 30 - 34)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

1.4.1. Cách trình bày trc nghim khách quan nhiu la chn Có 2 cách thông dụng:

- Cách 1: Dùng máy chiếu, ta có thể viết bài trắc nghiệm nên phim ảnh rồi chiếu lên màn ảnh từng phần hay từng câu. Mỗi câu, mỗi phần ấy được chiếu lên

Xác định mục tiêu của bài trắc nghiệm

Phân tích nội dung môn học

Thiết lập dàn bài trắc nghiệm

Lựa chọn số câu hỏi và soạn thảo các câu hỏi cụ thể

Chỉnh lí sơ bộ các câu hỏi

Hoàn thiện câu hỏi

Phân tích câu hỏi

Lựa chọn câu hỏi hay đạt

Tiêu chuẩn hóa và lưu ngân hàng câu hỏi chưa

đạt Phân tích xem có

sửa được không không Loại bỏ

đạt sửa lại

màn ảnh trong khoảng thời gian nhất định đủ cho HS bình thường có thể trả lời được. Cách này có ưu điểm:

+ Kiểm soát được thời gian.

+ Tránh được sự thất thoát đề thi.

+ Tránh được phần nào gian lận.

- Cách 2: Thông dụng hơn là in bài trắc nghiệm ra nhiều bản tương ứng với số người dự thi. Trong phương pháp này có 2 cách trả lời khác nhau:

+ Bài có dành phần trả lời của HS ngay trên đề thi, thẳng ở phía bên phải hay ở phía bên trái.

+ Bài HS phải trả lời bằng phiếu riêng theo mẫu:

Câu 1 A B C D E Bỏ trống

Câu2 A B C D E Bỏ trống

... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ...

- Khi trình bày bài trắc nghiệm cần:

+ Trỏnh in sai, in khụng rừ ràng, thiếu sút.

+ Cần được trỡnh bày rừ ràng, dễ đọc.

+ Cần làm nổi bật phần gốc, phần lựa chọn cần sắp xếp các câu theo hàng hoặc theo cột cho dễ đọc .

+ Để tránh sự gian lận của HS ta có thể in thành những bộ bài trắc nghiệm với những câu hỏi giống nhau nhưng thứ tự các câu hỏi bị đảo lộn.

1.4.2. Chun b cho hc sinh

- Báo trước cho HS ngày giờ thi, cách thức thi, nội dung thi. Huấn luyện cho HS về cách thi trắc nghiệm, nhất trường hợp dự thi lần đầu.

- Phải nhắc nhở HS trước khi làm bài:

+ HS phải lắng nghe và đọc kĩ càng những lời chỉ dẫn cách làm bài trắc nghiệm.

+ HS phải được biết về cách tính điểm.

+ HS phải được nhắc nhở rằng họ phải đỏnh dấu cỏc cõu lựa chọn một cỏch rừ ràng, sạch sẽ; nếu có tẩy xóa thì cũng phải tẩy xóa thật sạch.

+ HS cần được khuyến khích trả lời tất cả các câu hỏi dù không hoàn toàn chắc chắn.

+ HS nên bình tĩnh làm bài trắc nghiệm, không nên lo ngại quá.

1.4.3. Công vic ca giám th

- Đảm bảo nghiêm túc thời gian làm bài.

- Xếp chỗ ngồi cho HS sao cho tránh được nạn quay cóp.

- Phát đề thi xen kẽ hợp lý.

- Cấm HS đem tài liệu vào phòng thi.

1.4.4. Chm bài

- Cách chấm bài thông dụng nhất của thầy giáo ở lớp học là dùng bảng đục lỗ.

Bảng này có thể dùng một miếng bìa đục lỗ ở những câu trả lời đúng; đặt bảng đục lỗ lên bảng trả lời; những dấu gạch ở các câu trả lời đúng hiện qua lỗ.

- Dùng máy chấm bài.

- Dùng máy vi tính chấm bài.

1.4.5. Các loi đim ca bài trc nghim Có 2 loại điểm:

- Điểm thô: Tính bằng điểm số đo trên bài trắc nghiệm.Trong bài trắc nghiệm, mỗi câu đúng được tính 1 điểm và câu sai là 0 điểm. Như vậy điểm thô là tổng điểm tất cả các câu đúng trong bài trắc nghiệm

- Điểm chuẩn: Nhờ điểm chuẩn có thể so sánh điểm số của HS trong nhiều nhóm hoặc giữa nhiều bài trắc nghiệm của nhiều môn khác nhau.

Công thức tính điểm chuẩn:

s x Z x

--

= Trong đó :

x: Điểm thô

-x: Điểm thô trung bình của nhóm làm bài trắc nghiệm

s : Độ lệch chuẩn của nhóm ấy Bất lợi khi dùng điểm chuẩn Z là :

+ Có nhiều trị số z âm, gây nhiều phiền hà khi tính toán.

+ Tất cả các điểm z đều là số lẻ.

Để tránh khó khăn này người ta dùng điểm chuẩn biến đổi T:

T = 10.Z + 50 (trung bình là 50, độ lệch chuẩn là 10) Hoặc V = 4.Z + 10 (trung bình là 10, độ lệch chuẩn là 4)

+ Điểm 11 bậc (từ 0 đến 10) dùng ở nước ta hiện nay, đó là cách biến đổi điểm 20 trước đây. Ở đây chọn điểm trung bình là 5, độ lệch tiêu chuẩn là 2 nên

V = 2.Z + 5.

Ví dụ: HS có điểm thô là 44; điểm trung bình của nhóm HS làm bài trắc nghiệm là 31,82; độ lệch tiêu chuẩn là 6,68. Ta có:

+ Điểm chuẩn Z: 6,68 1,82

) 82 . 31 44

( - =

= Z

+ Điểm chuẩn T: T = 10.Z + 50 = 10. 1,82 + 50 = 68,2 + Điểm V(theo thang điểm 11bậc):

V = 2.Z + 5 = 2.1,82 + 5 = 8,64

- Cách tính trung bình thực tế và trung bình lý thuyết:

+ Trung bình (thực tế): Tổng số điểm thô toàn bài trắc nghiệm của tất cả mọi người làm bài trong nhóm chia cho tổng số người. Điểm này tùy thuộc vào bài làm của từng nhóm.

N x x

N i

i

=

+ Trung bình lý tưởng: Là trung bình cộng của điểm tối đa có thể có với điểm may rủi có thể làm đúng (số câu chia cho số lựa chọn). Điểm này không thay đổi với một bài trắc nghiệm cố định.

Ví dụ : Một bài có 52 câu hỏi, mỗi câu 4 lựa chọn, ta có:

Điểm may rủi: 4 12,5 50 =

Trung bình lý tưởng: 2 31,25 50

5 ,

12 + =

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần địa lý kinh tế - địa lý 12 THPT (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)