CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê
- Độ khú = cì100% x
c: Điểm tối đa (bằng số câu của bài) 0 £ độ khó £ 1
- Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm
Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm = ( )
C M C+ /2
.100%. Với M là điểm may rủi.
1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn
Một trong các số đo lường quan trọng nhất là độ lệch tiêu chuẩn, là số đo lường độ phân tán của các điểm số trong một phân bố. Trong phần nghiên cứu, chỉ cần tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn phân bố đơn và đẳng loại. Độ lệch
chuẩn tính trên mỗi nhóm HS làm thực tế nên có thể thay đổi. Để tính nó ta có thể sử dụng công thức:
1
2
= ồ- n s d
Trong đó: n là số người làm bài
x x d = i - Với xi : điểm thô của mẫu thứ i
x-: điểm trung bình cộng điểm thô của mẫu
Tính d: Lập điểm thô cho từng bài, cộng lại chia cho tổng số người là được điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, lấy điểm thô của từng bài trừ cho điểm trung bình ta có từng độ lệch d; bình phương từng độ lệch ta có d2.
Hoặc
( ( )1)
2 2
-
= ồ - ồ
n n
x x
S n
Trong đó :
x: điểm số của từng HS n = số người làm
1.6.3. Độ tin cậy
Độ tin cậy của đề trắc nghiệm: là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ đề trắc nghiệm.
Để xác định độ tin cậy người ta dùng hệ số tin cậy. Công thức căn bản để phỏng định hệ số tin cậy:
úú û ù êê
ở é -
= - ồ
2 2
1 1 d
di K
r K
(2.1) K: số câu
2
di : độ lệch chuẩn bình phương của mỗi trắc nghiệm i
d2: biến lượng điểm của các cá nhân trong nhóm về toàn thể bài trắc nghiệm
Hoặc có thể dùng công thức khác của Kudeer Richardon cũng suy ra từ công thức căn bản trên; với các bài trắc nghiệm có độ khó của câu trắc nghệm khác nhau:
úú û ù êê
ở é -
= - ồ
1 2
1 d
pq K
r K
K: Số câu
p: Tỉ lệ trả lời đúng cho một câu hỏi q: Tỉ lệ trả lời sai cho một câu hỏi d2: Biến lượng của bài
Độ tin cậy của một bài trắc nghiệm có thể chấp nhận được là : 0,6£r£1,0 1.6.4. Độ giá trị
Độ giá trị của đề trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ đề trắc nghiệm.
Để đề trắc nghiệm có độ giá trị cao cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua đề trắc nghiệm và bám sát mục tiêu đó khi xây dựng câu hỏi TNKQ. Nếu thực hiện các quá trình trên không đúng thì có khả năng kết quả của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ không phải cái mà ta muốn đo bằng đề trắc nghiệm.
Mối quan hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị: Khi đề trắc nghiệm không có độ tin cậy cao thì nó cũng không thể có độ giá trị. Nhưng khi một đề trắc nghiệm có độ tin cậy cao thì không nhất thiết sẽ có độ giá trị cao.
1.6.5. Sai số tiêu chuẩn đo lường
Sai số tiêu chuẩn đo lường là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài trắc nghiệm theo ý nghĩa tuyệt đối; nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như hệ số tin cậy đã nêu.
Công thức:
tc
x r
S
SEm= 1- Trong đó:
+ SEm: Sai số tiêu chuẩn đo lường + Sx: Độ lệch tiêu chuẩn của bài + rtc: Hệ số tin cậy của bài
1.6.6. Đánh giá một bài trắc nghiệm
Đánh giá một bài là xác định độ giá trị và độ tin cậy của nó. Một bài trắc nghiệm hay phải có độ tin cậy cao, độ khó vừa phải. Khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê. Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số chuẩn cho phép đo. Còn khi đánh giá độ giá trị phải coi trọng sự phân tích nội dung hơn là các số liệu thống kê. Việc phù hợp về độ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá và tuyển chọn các bài phải phù hợp với mục tiêu dạy học.
1.7. Thực trạng của hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức của học