- Độ khó = c×100% x c: Điểm tối đa (bằng số câu của bài) 0 £ độ khó £ 1 - Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm = ( ) C M C+ /2 .100%. Với M là điểm may rủi. 1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn
Một trong các số đo lường quan trọng nhất là độ lệch tiêu chuẩn, là số đo lường độ phân tán của các điểm số trong một phân bố. Trong phần nghiên cứu, chỉ cần tính điểm trung bình và độ lệch tiêu chuẩn phân bố đơn và đẳng loại. Độ lệch
chuẩn tính trên mỗi nhóm HS làm thực tế nên có thể thay đổi. Để tính nó ta có thể sử dụng công thức: 1 2 - = å n d s
Trong đó: n là số người làm bài
x x d = i - Với xi : điểm thô của mẫu thứ i - x: điểm trung bình cộng điểm thô của mẫu
Tính d: Lập điểm thô cho từng bài, cộng lại chia cho tổng số người là được điểm trung bình cộng của bài trắc nghiệm, lấy điểm thô của từng bài trừ cho điểm trung bình ta có từng độ lệch d; bình phương từng độ lệch ta có d2. Hoặc ( ) ( 1) 2 2 - - = å å n n x x n S Trong đó : x: điểm số của từng HS n = số người làm 1.6.3. Độ tin cậy
Độ tin cậy của đề trắc nghiệm: là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ đề trắc nghiệm.
Để xác định độ tin cậy người ta dùng hệ số tin cậy. Công thức căn bản để phỏng định hệ số tin cậy: ú ú û ù ê ê ë é - - = å 2 2 1 1 d di K K r (2.1) K: số câu 2 i
d : độ lệch chuẩn bình phương của mỗi trắc nghiệm i
Hoặc có thể dùng công thức khác của Kudeer Richardon cũng suy ra từ công thức căn bản trên; với các bài trắc nghiệm có độ khó của câu trắc nghệm khác nhau:
ú ú û ù ê ê ë é - - = å 2 1 1 d pq K K r K: Số câu p: Tỉ lệ trả lời đúng cho một câu hỏi q: Tỉ lệ trả lời sai cho một câu hỏi d2: Biến lượng của bài
Độ tin cậy của một bài trắc nghiệm có thể chấp nhận được là : 0,6£r£1,0
1.6.4. Độ giá trị
Độ giá trị của đề trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờđề trắc nghiệm.
Để đề trắc nghiệm có độ giá trị cao cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua đề trắc nghiệm và bám sát mục tiêu đó khi xây dựng câu hỏi TNKQ. Nếu thực hiện các quá trình trên không đúng thì có khả năng kết quả của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ không phải cái mà ta muốn đo bằng đề trắc nghiệm.
Mối quan hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị: Khi đề trắc nghiệm không có độ tin cậy cao thì nó cũng không thể có độ giá trị. Nhưng khi một đề trắc nghiệm có độ tin cậy cao thì không nhất thiết sẽ có độ giá trị cao.
1.6.5. Sai số tiêu chuẩn đo lường
Sai số tiêu chuẩn đo lường là một phong cách biểu thị độ tin cậy của bài trắc nghiệm theo ý nghĩa tuyệt đối; nghĩa là không theo ý nghĩa tương đối như hệ số tin cậy đã nêu. Công thức: tc x r S SEm= 1- Trong đó:
+ SEm: Sai số tiêu chuẩn đo lường + Sx: Độ lệch tiêu chuẩn của bài + rtc: Hệ số tin cậy của bài
1.6.6. Đánh giá một bài trắc nghiệm
Đánh giá một bài là xác định độ giá trị và độ tin cậy của nó. Một bài trắc nghiệm hay phải có độ tin cậy cao, độ khó vừa phải. Khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê. Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số chuẩn cho phép đo. Còn khi đánh giá độ giá trị phải coi trọng sự phân tích nội dung hơn là các số liệu thống kê. Việc phù hợp vềđộ tin cậy và độ giá trị trong việc đánh giá và tuyển chọn các bài phải phù hợp với mục tiêu dạy học.
1.7. Thực trạng của hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh trong hoạt động dạy học địa lí ở một trường THPT Nguyễn Trãi - Hội An sinh trong hoạt động dạy học địa lí ở một trường THPT Nguyễn Trãi - Hội An
1.7.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực tế mục tiêu của giáo viên khi sử dụng các bài kiểm tra đánh giá. - Tìm hiểu thực tế qui trình soạn thảo một đề TNKQ nhiều lựa chọn của giáo viên.
- Tìm hiểu thực tế việc soạn thảo các phương án nhiễu của giáo viên khi biên soạn các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
- Tìm hiểu các quan niệm của giáo viên về việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá (tự luận hay TNKQ).
- Tìm hiểu những khó khăn và sai lầm phổ biến của HS khi học phần nội dung kiến thức phần “Địa lí Kinh tế”.
1.7.2. Phương pháp điều tra
Để thực hiện đề tài của mình, chúng tôi đã điều tra thực tế hoạt động kiểm tra đánh giá ở một số trường THPT thuộc thành phốĐà Nẵng như: trường THPT Thái Phiên; trường THPT Trần Phú.
- Điều tra giáo viên:
+ Dùng phiếu điều tra (xem phụ lục 3). + Trao đổi trực tiếp với giáo viên.
- Điều tra HS: Trao đổi trực tiếp với HS lớp 12C1, 12C2, 12C3, 12C4, 12C5, 12C6 trường THPT Nguyễn Trãi - Hội An.
1.7.3. Thực trạng của hoạt động kiểm tra đánh giá
Trong những năm gần đây, cùng với việc Bộ giáo dục và đào tạo chủ trương đưa hình thức kiểm tra TNKQ vào kì thi tốt nghiệp THPT và thi đại học ở một số môn học (trong đó có môn Địa lí) thì việc kiểm tra đánh giá ở THPT cũng đã có sự đổi mới. Các đề TNKQ được sử dụng trong các đề kiểm tra 15 phút và sử dụng kết hợp với câu hỏi tự luận trong các đề kiểm tra một tiết và học kì. Tuy nhiên, về mục tiêu sử dụng các đề kiểm tra, qui trình soạn thảo đề kiểm tra TNKQ và kĩ thuật soạn thảo các phương án nhiễu của giáo viên thì còn có nhiều hạn chế. Điều này được thể hiện rất rõ qua kết quảđiều tra:
- 85% giáo viên được hỏi chỉ sử dụng các đề kiểm tra với mục tiêu: đánh giá kết quả học tập và xếp loại học lực (theo môn học) của HS.
- 15% giáo viên được hỏi có thêm mục tiêu nữa: dùng kết quả kiểm tra để tìm ra những chỗ mạnh yếu của HS từ đó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp hơn.
- 30% giáo viên được hỏi có xây dựng bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy (nhưng không lập bảng ma bảng ma trận hai chiều).
- 40% giáo viên được hỏi giành thời gian thiết kế các phương án nhiễu. - 90% số giáo viên được hỏi cho rằng cần kết hợp cả hình thức tự luận và TNKQ trong các đề kiểm tra 45 phút và học kì ở các khối lớp.
Kết quảđiều tra cho thấy: nhìn chung các giáo viên được hỏi chưa biết đầy đủ chức năng sư phạm của kiểm tra đánh giá trong dạy học. Nhiều giáo viên không theo tiến trình soạn thảo một đề TNKQ nhiều lựa chọn khi soạn thảo các đề kiểm tra TNKQ nhiều lựa chọn. Phần lớn các giáo viên chưa quan tâm đến tác dụng của phương án nhiễu và không dành thời gian thiết kế các phương án nhiễu.
Kết luận chương 1
Trong chương 1, chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lí luận về kiểm tra đánh giá nói chung cũng như cơ sở lí luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Trong đó chúng tôi quan tâm đến vấn đề sau:
+ Mục đích, chức năng của việc kiểm tra đánh giá. Vì mục đích, chức năng của bài trắc nghiệm quyết định nội dung và hình thức của bài trắc nghiệm
+ Cách phát biểu mục tiêu dạy học và phân loại mục tiêu dạy học. Bởi để viết được một bài trắc nghiệm tốt cần định rõ được mục tiêu dạy học và các câu trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này.
+ Để thấy được ưu điểm và nhược điểm của các hình thức kiểm tra đánh giá; ở chương này chúng tôi hệ thống lại các phương pháp kiểm tra, đánh giá; trong đó chú trọng tới cơ sở lí luận và kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc ngiệm khách quan nhiều lựa chọn cụ thể là:
- Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
- Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhều lựa chọn. - Kĩ thuật soạn thảo các phương án nhiễu.
- Cách chấm bài, xử lí điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn. - Các chỉ số thống kê đểđánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
Tất cả những điều trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương"Dao động và sóng điện từ"của học sinh lớp 12 THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thể sẽđược trình bày ở chương sau.
CHƯƠNG 2
SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN PHẦN “ĐỊA LÍ KINH TẾ” 2.1. Đặc điểm chương trình, nội dung SGK Địa lí 12 THPT
2.1.1. Mục tiêu chương trình
Học xong chương trình Địa lí lớp 12 (Chương trình chuẩn), học sinh phải đạt được:
a. Về kiến thức
Hiểu và trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam; những vấn đề đặt ra đối với cả nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinh sống nói riêng.
b. Về kĩ năng
Củng cố và phát triển
Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật hiện tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê…
Kĩ năng thu thập, xử lí, tổng hợp và thông báo thông tin địa lí;
Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tượng, sự vật địa lí và bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh.
c. Về thái độ, hành vi
Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tôn trọng các thành quả của nhân dân Việt Nam cũng như nhân loại;
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiều và giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí.
Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước, sẵn sang tham gia vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng dân tộc.
2.1.2 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT
Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 được biện soạn dựa trên cơ sở chương trình Địa lí lớp 12 được Bộ Giáo dục đào tạo ban hành.
Cấu trúc chương trình * Phần một: Địa lí tự nhiên * Phần Địa lí dân cư: * Phần hai: Địa lí KT - XH đại cương * Phần ba: Địa lí các ngành kinh tế * Phần bốn: Địa lí các vùng kinh tế * Phần năm: Địa lí địa phương
2.1.3 Nội dung sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT
* Phần một: Địa lí tự nhiên
Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam.
Đặc điểm chung của địa hình: Là đất nước nhiều đồi núi, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và phân hóa đa dạng.
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
* Phần Địa lí dân cư: Đặc điểm về dân số, phân bố dân cư, lao động việc làm và đô thị hóa Việt Nam.
* Phần Địa lí kinh tế:
Địa lí các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Địa lí các vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
2.2. Đặc điểm nội dung phần “Địa lí Kinh tế”
Đây là chương thuộc phần dao động và sóng của chương trình địa lí lớp 12 THPT. Trong SGK địa lí lớp 12 chương này đề cập tới những vấn đề sau:
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp 3. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp 4. Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ 5. Vấn đề Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
6. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ởĐồng bằng sông Hồng 7. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
8. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ. 9. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.
10. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ởĐông Nam Bộ
11. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ởĐồng bằng sông Cửu Long 12. Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
13. Các vùng kinh tế trọng điểm
2.3. Nội dung về kiến thức, kĩ năng học sinh cần có sau khi học
2.3.1. Nội dung kiến thức khoa học Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1. Tăng trưởng GDP a. Ý nghĩa
- Có tầm quan trọng hàng đầu trong mục tiêu phát triển kinh tế.
- Tăng trưởng nhanh và bền vững là giải pháp để tránh tụt hậu xa hơn, tạo tiền đềđểđẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.
b. Tình hình
- Giai đoạn 1990 - 2005, GDP tăng liên tục với tốc độ cao (7,2%/ năm) thuộc loại hàng đầu thế giới.
- Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (14%/ năm). Sản phẩm công nghiệp tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, sức cạnh tranh được cải thiện.
- Nông nghiệp tăng khá (4,2%/ năm). Đã giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu lớn. Cơ cấu đã chuyển biến tích cực.
c. Tồn tại
- Chất lượng tăng trưởng chưa cao chủ yếu theo bề rộng, chưa bền vững. - Hiệu quả kinh tế thấp.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá a. Cơ cấu ngành
- Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đang chuyển dịch theo hướng : Giảm dần tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III. Đây là sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Trong nội bộ của từng ngành, sự chuyển dịch cũng thể hiện khá rõ : Đối với khu vực I :
+ Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. + Trong nông nghiệp tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm tỉ trọng trồng trọt.
+ Trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp. + Trong chăn nuôi giảm tỉ trọng gia súc lấy sức kéo, tăng tỉ trọng gia súc lấy thịt và sữa. Đối với khu vực II : + Giảm tỉ trọng ngành khai mỏ, tăng tỉ trọng ngành chế biến. + Giảm tỉ trọng sản phẩm có chất lượng trung bình và thấp, tăng tỉ trọng sản phẩm có chất lượng cao. + Đa dạng hoá sản phẩm, tăng hiệu quảđầu tư. b. Cơ cấu thành phần