Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học :
- Nắm khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số lượng tế bào và chất lượng của quá trình sinh lí, hóa
-Hiểu được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình linê tiếp xen kẽ của trao đổi chất: Sự biến đổi về lượng→ sự biến đổi về chất
-Một cơ quan hay 1 cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. Có thể cả 2 cùng nhanh hay chậm
-Thấy rừ vai trũ cỏc nhõn tố mụi trường ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
- Phóng to hình: 34.1; 34.2; SGK
-So sánh đặc điểm cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm để nhận diện cây 1 lá mầm và cây hai lá mầm (34.2 SGK)
HS xây dựng bài thảo luận học tập theo nhóm, phát biểu về biện pháp làm cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh
III. Tiến trình bài giảng:
-Phần mở bài:
Gieo từ một hạt giống cuối vụ ta lại có nhiều hạt giống mới dùng cho đời sống con người và động vật. Các giai đoạn diễn ra nối tiếp nhau suốt quá trình đó gọi là sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bài
Hoạt động của GV và HS Nội Dung
1. Khái niệm:
* Từ một hạt đậu gieo trồng đến khi thu hoạch một hạt mới, cây (đậu) đã trải qua những giai đoạn nào ?
- GV gợi ý cho HS nêu VD: Cây lấy hại để ăn, làm giống, dùng trong công nghiệp (lúa, ngô, đậu, lạc, cây ăn quả, cây lấy dầu…) - Trong quá trình sinh trưởng lớn lên về số lượng nhưng vẫn diễn ra các biến đổi chất lượng →Khái niệm sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và sinh trưởng phát triển sinh sản
- GV gợi ý cho HS giải thích H34.1 SGK
1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển
- Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên - Phát triển quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển + Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp xen kẽ nhau của quá trình trao đổi chất
+ Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng ở rễ, thân , lá (Pha sinh trưởng phát triển dinh sản) 3.Chu kì sinh trưởng và phát triển
- Ở thực vật có hạt một năm chu kì sinh trưởng và phát triển gồm pha sinh dưỡng và pha sinh sản bắt đầu từ hạt nảy mầm tạo hạt mới
Tiết:35
- STSC có ở phần thân non (ngọn cây của cây 2 lá mầm
* Đa số cây một lá mầm có STSC 2.2. Sinh trưởng thứ cấp (STTC)
- Sự phân chia tế bào của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm
* Đa số cây hai lá mầm có STTC Cơ quan
Dinh dưỡng
Cây một lá mầm Cây hai lá mầm
Hạt Có một lá mầm Có hai lá mầm
Lá Gân song song Gân phân nhánh
Thân -Thân nhỏ (STSC)
- Bó mạch xếp lộn xộn
- Thân lớn (STTC)
- Bó mạch xếp hai bên tầng sinh mạch
Rễ Rễ chùm Rễ cọc
Hoa Hoa mẫu 3 Hoa mẫu 4 hay 5
Chu kì Dinhdưỡng
1 năm 2 hay nhiều năm
Sơ đồ cấu trúc tóm tắt thân sơ cấp( ở phần thân non) và thứ cấp (ở phân trưởng thành) Ở cây hai lá mầm
Mô phân sinh SC Mô sơ cấp Mô phân sinh bên Mô thứ cấp Bì sơ cấp ---> Biểu bì
Mô phân sinh vỏ ---> Mô vỏ ---> Tầng sinh vỏ ---> Tế bào vỏ, thịt vỏ
Mạch dây SC Mạch dây TC
Mô phân ---> tầng sinh mạch ---> Tầng sinh mạch
Sinh ngọn sơ cấp Mạch gỗ SC ( tầng sinh trụ) Mạch gỗ TC
3. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
- Các điều kiện bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt phải đảm bảo đầy đủ và cân đối các điều kiện nêu trên mới thu hoạch đạt năng suất cao - Thường năng suất sinh học cao (rễ, thân, lá tốt). Mới có NS kinh tế cao (hoa ,quả, hạt nhiều)
3.1. Yếu tố bên trong
Các chất điều hòa sinh trưởng
- Chất kích thích: auxin, gibêrelin, xitôkinin - Chất kìm hãm: axit absixic, chất phenol 3.2. Yếu tố bên ngoài
Các yếu tố tự nhiên và biện pháp canh tác a. Nước:
Tác động đến các giai đoạn:
- Nảy mầm, ra hoa, tạo quả - Hoạt dộng hướng nước - Là nguyên liệu trao đổi chất b. Nhiệt độ:
Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi:
- sinh trưởng tối ưu :250c- 350c - tối thiểu : 50c-150c - tối đa : 450c- 500c c. Ánh sáng: Ảnh hưởng đến - Tạo lá, rễ
- Hình thành chồi, hoa, sự rụng lá
- quy định cây ngắn ngày, cây dài ngày, ưa sang ưa tối
d. Phân bón :Nguồn cung cấp nguyên liệu cho:
- Cấu trúc tế bào (AND, ARN, ATP, chất nguyên sinh, enzim, sắc tố)
- Các quá trình sinh lí của cây IV. CỦNG CÔ
Gv cho HS ôn lại kiến thức trong khung và có thể chốt lại như sau:
- ST và PT là hai pha nối tiếp nhau của một chu kì sống của cây - Có cây cho hoa quả một lần rồi chết (cây một năm)
- Hai pha có lien quan chặt chẽ trong quá trinh TĐC ở cây. Đảm bảo các điều kiện dinh dưỡng ( nước, phân bón, ánh sáng, nhiệt độ) → cây ST, PT tốt
- Nếu không có sự cân đối đó cây có thể ST nhanh nhưng phát triẻn chậm
- Mục tiêu của SX nông nghiệp là đảm bảo tốt nhất, mạnh mẽ, nhanh quá trình ST và PT của cây V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Trả lời các câu hỏi trong SGK Câu 2:
- Ví dụ cây một lá mầm: Lúa, ngô, mía, kê, tre lứa, cỏ, xả - Cây hai lá mầm: Bạch đàn, long não, xà cừ, mít, phượng - Sai biệt về hình thái cấu trúc: SGK
Câu 4:
- Chu kì ST và PT .SGK H34.1
- Có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó ở chu kì tùy theo mục đích nhu cầu sử dụng trong đời sống, công nghệ hoặc để làm giống
+ giai đoạn nảy mầm: Làm giá để ăn( đậu đỗ), làm mạch nha(lúa) + Giai đoạn ra hoa : Trồng các loại hoa dung cho trang t
rí hay lễ hội
+ Giai đoạn tạo quả và quả chín :Trồng các cây lấy quả (cam, chanh, hồng ,ổi….) + Giai đoạn kết hạt và hạt chín: Trồng các cây lấy hạt( đậu, gô, ừng…)
Bài 35: HORMONE THỰC VẬT