TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH I. MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 47 - 50)

1. kiến thức:

- Quan sát được hoạt động của tim ếch.

- Nêu được sự điều hoà hoạt động của tim bằng thần kinh và thể dịch.

- Trình bày được sự vận chuyển trong động mạch, tỉnh mạch, mao mạch.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ nănglàm thực hành, quan sát thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Nâng cao ý thức kỹ luật, trật tự, ngăn nắp,vệ sinh trong học tập.

4. Tư duy:

Từ quan sát thí nghiệm có thể rút ra kết luận chung về sự điều hoà hoạt động của tim bằng thần kinh và thể dịch.

II. PHƯƠNG PHÁP

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, thực hiện bài theo phương pháp tìm tòi, nghiên cứu quan sát và ruý ra kết luận từ các thí nghiệm.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề GV:

- Hoá chất: Dung dịch sinh lí động vật biến nhiệt, dung dịch Ađrênalin 1/100.000, nước ngâm mẩu thuốc lá hút dở.

- Dụng cụ: Khay mổ, kim găm, bông thấm nước, móc thuỷ tinh, hệ thống cần ghi, hệ thống kích thích, kẹp, chỉ.

HS:

- Mẫu vật ếch hoặc cóc.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày cơ chế hoạt động tim mạch qua một ví dụ tự chọn.

3. Bài mới a. Đặt vấn đề

Hoạt động của tim lúc bình thường và những thay đổi dưới tác dụng của thần kinh giao cảm và đối giao cảm như thế nào?

b. Bài dạy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CHÍNH

GV hướng dẫn học sinh đọc thông tin trong SGK về tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách làm thí nghiệm.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận.

Chú ý:

- Huỷ tuỷ ếch không chảy máu.

- Mổ lộ tim không để chảy máu.

- Trong quá trình mổ nếu chảy máu, dùng bông tẩm dung dịch sinh lí vào chỗ máu chảy để hoà loảng máu, sau đó dùng bông đã vắt kiệt thấm máu đã hoà loãng, vết mổ không bị đẩm máu và dễ quan sát.

- Khi cắt màng bao tim thì kẹp nhỏ kẹp màng ở

I. QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH

Tiến hành:

Bước1: Huỷ tuỷ ếch.

Bước 2: Mổ lộ tim.

Ếch đã huỹ tim, ghim ngữa trên khay mỗ và mổ theo chỉ dẫn ở SGK.

Bước 3: tiến hành quan sát

- Quan sát trình tự hoạt động của tâm nhĩ, tâm thất, xác định các pha co tim; quan sát màu của tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái có gì khác nhau?

Màu của tâm thất có gì đặc biệt?

- Cặp mỏm tim và mắc lên hệ thống khuyếch đạiđể theo dỏi hoạt động của tim phản ánh trên hoạt động của cần ghi

Tiết:20

phía mỏm tim nâng lên và lúc tim co tách khỏi màng tim thì lập tức cắt hớt màng ở sát đầu kẹp. Từ đó luồn kéo cắt bỏ màng tới tận các mạch ngoài của tim.

-Trong quá trình thí nghiệm thường xuyên dùng bông tẩm dung dịch sinh lí nhỏ cho tim khỏi khô.

- Để tiến hành thí nghiệm này giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thông tin ở SGK - Về tiến hành thí nghiêm, hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm hình 21.3 .

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận.

Phần này là thí nghiệm biểu diễn của GV.

Chú ý tìm dây thần kinh mê tẩu giao cảm:

- Cắt cơ ức móng sau khi mổ lộ tim.

- Cắt cơ móng bả.

- Cắt nhát sâu giữa góc hàm và chi trước. Kéo chi trước xuống phía dưới và gim lại.

- Dùng móc thuỷ tinh gạt, phá bỏ màng che trên hốc ở góc hàm.

-Tìm hình cơ tháp nằm sâu trong hốc trên đó có mạch máu và dây thần kinh mê tẩu giao cảm đi kèm sát nhau.

- Dùng móc thuỷ tinh gở cẩn thận. Tách 2 dây thần kinh khỏi mạch máu, dung chỉ để để nâng lên kích thích.

- Đếm số nhịp tim co trung bình trong 1 phút.

II.QUAN SÁT SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG ĐỘNG MẠCH, TỈNH MẠCH NHỎ VÀ CÁC MAO MẠCH Ở MÀNG DA CHÂN ẾCH, Ở MÀNG TREO RUỘT

1.căng màng da chân ếch hoặc màng treo ruột trên một lổ khoét ở tấm gỗ và đặt trên kính hiển vi để quan sát.

2. Tìm và quan sát sự vận chuyển của mảutong động mạch, tỉnh mạch và mao mạch căn cứ vào màu máu, tốc độ vận chuyển, chiều vận chuyển.Thấy được sự khác nhau về tốc độ ở các mạch và màu máu.

III. TÌM HIỂU SỰ ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM BẰNG THẦN KINH VÀ THỂ DỊCH.

- Lắp hệ thống điện kích thích.

- Kẹp kim mắc lên hệ thống ghi.

- Luồn cực kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm.

- Đếm số nhịp tim bình thường trong 15 giây;

sau đó đém nhịp tim của ếch khi kích thích thần kinh mê tẩu- giao cảm và sau thời gian kích thích từ 15 - 20 giây .Thấy được hoạt động của tim khi vừa kích thích và sau một thời gian so với trường hợp bình thường.

- Đếm số nhịp tim lúc bình thường và đếm sau khi nhỏ:

+ Ađrênain 1/100 000.

+ Nước ngâm tẩu thuốc lá.

- Vừa kích thích thần kinh mê tẩu - giao cảm sau khi kích thích 15 - 20 giây.

- Có nhận xét gì về số nhịp tim trong các trường hợp trên?

4. THU HOẠCH:

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 I. MỤC TIÊU

1. kiến thức:

- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về sự chuyển hoá vật chất và năng lượngở thực vật, động vật.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất.

- Rèn thao tác tư duy, trong đó chủ yếu là hệ thống hoá, so sánh và tổng hợp.

3. Thái độ:

- Tích cực, tự lực trong việc hệ thống hoá lại các kiến thức đã học.

4. Tư duy:

- Hiểu chắc chắn kiến thức của chương và có thể vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tế.

II. PHƯƠNG PHÁP

Cho học sinh chuẩn bị trước các nội dung theo bảng ở bài ôn tập. Trong tiết học yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung đã dược chuẩn bị, sau đó trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dỏi và bổ sung.

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề - GV: Các bảng ở SGK in thành bảng trong.

Máy chiếu.

- HS: Hoàn chỉnh trước ở nhà các bảng ở bài ôn tập ở SGK.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới a. Đặt vấn đề:

b. Bài dạy

I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Bảng 1: Trao đổi nước ở thực vật

Quá trình Các con đường

Hấp thụ nước - Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây (thực vật thuỷ sinh ) - Qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ (thực vật ở cạn )

Vận chuyển nước

- Qua tế bào - gian bào, bị ngăn trở bở dải Caspari không thấm nước.

- Qua chất nguyên sinh - không bào.

Thoát hơi nước - Qua khí khổng.

- Qua bề mặt lá - qua cutin.

Bảng 2: Trao đổi chất khoáng và nitơ ở thực vật

Quá trình Nội dung cơ bản

Trao đổi chất khoáng Mạch gỗ là chủ yếu.

Trao đổi nitơ Cố định ni tơ khí quyển và sự phân giải của vi khuẩn đối với các chất hữu cơ trong đất và quá trình đồng hoá nitơ trong cây.

Bảng 3: Các vấn đề của quang hợp và hô hấp

Vấn đề Quang hợp Hô hấp

Khái niệm Là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này để tổng hợp chất hữu cơ

Là quá trình ôaqqqxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần cho các hoạt động sống của cơ thể.

Phương trình 6CO2 + 12H2O Anh sáng, sắc tố C6H12O6 + 6O2

Tiết:21

tổng quát C6H12O6 + 6O2 + 6H2O 6CO2 + 6H2O + Q

(năng lượng:ATP + nhiệt)

Nơi diễn ra Lục lạp Tế bào chất và ti thể của mọi tế

bào sống trong cơ thể Bảng 4: Các cơ chế quang hợp và hô hấp

Quá trình Cơ chế

Quang hợp Pha sáng diễn ra trên các hạt lục lạp, ô xi hoá nước để sử dụng H+ và e- tạo ATP và NADH, giải phóng ô xi, bao gồm các phản ứng:

+ Kích thích diệp lục bởi phôtôn

+ Quang phân li nước nhờ năng lượng hấp thụ từ các phôtôn + Quang hoá hình thành ATP và NADH

- Pha tối diễn ra sự khử CO2 bằng ATP và NADH, tạo chất hữu cơ trên chất nền của lục lạp và theo chu trình tương ứng với mỗi nhóm thực vật:

+ NhómC3 - chu trình Cnvin

+ nhóm C4 - chu trình Hatch - Slack + Nhóm CAM - Chu trình CAM

Hô hấp - Giai đoạn đường phân: Glucôzơ 2axit piruvic, Đường phân diễn ra trong điều kiện kị khí.

- Hô hấp theo 1 trong 2 hướng:

+ Hô hấp kị khí(lên men) diễn ra ở TBC + Hô hấp kị khí diễn ra ở ti thể:

- Chu trình Crep:

- A xit pi ruvic CO2 + ATP + NADH + FADH

- Chuỗi truyền elẻctron và quá trình phốtphorin hoá ôxi hoá tạo ATP và H2O có sự tham gia của O2.

Bảng 5: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật

Quá trình Đặc điểm và điều kiện cơ bản

Tiêu hoá - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bản

Hô hấp - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bản

Tuần hoàn - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bản Cân bằng nội môi - Đặc điểm

- Diễn biến cơ bản

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (SGK) 4.CỦNG CỐ

Sơ đồ liên quan chức năng của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, cân bằng nội môi

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w