III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: GV:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
- Một số mẩu vật về tính hướng động ở thực vật. HS:
Chuẩn bị một số mẩu vật về tính hướng sáng, hướng đất dương, hường đất âm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định: kiểm tra nề nếp và sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra bài cũ, GV kiểm tra chuẩn bị mẩu vật của học sinh. - KT bài tập về nhà.
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:
Ở động vật nhờ sự di chuyển vận động tìm, lấy thức ăn, chất dinh dưỡng có thể sử dụng. TV sống cố định, có sự vận động nào thích hợp để duy trì hoạt động sống?
b. Bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
GV nêu một số ví dụ về tính hướng ở thực vật, yêu cầu học sinh rút ra khái niệm.
- Thế nào là tính hướng động dương, tính hướng động âm?
I. KHÁI NIỆM
Hướng động là một hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
Gồm: Hướng động dương Hướng động âm
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2, nhận xét và giải thích?
- Trong tính hướng sáng của cây au xin có vai trò gì?
Sử dụng hình 23.3 ---> yêu cầu học sinh nêu hiện tượng và giải thích?
GV yêu cầu học sinh:
- Nêu lại thí nghiệm trong SGK (T93) - Quan sát hình 23.4, nêu hiện tượng của rễ? - Nêu một số ví dụ khác về tính hướng nước dương của hệ rễ.
- HS quan sát hình 23.4 trình bày thí nghiệm trong SGK ---> Rút ra kết luận.
- Cho học sinh đọc SGK và phát biểu vai trò của tính hướng động trong đời sốngcủa thực vật.
hướng đất âm.
2. Hướng sáng
a. Thí nghiệm H23.2 SGK: Ở trong hộp kín có một lỗ tròn, cây mọc trong đó, thấy ngọn cây hướng về phía sáng.
b. Giải thích
- Ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng, hướng sáng dương là do sự phân bố auxin không đều.
- Auxin vận chuyển chủ động về phía ít có ánh sáng - hàm lượng auxin nhiều kích sự kéo dìa tế bào.
3. Hướng nước
Rễ có tính hướng đất dương luôn quay về hướng có nguồn nước.
4. Hướng hoá
- Rễ cây hướng các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào (N,P,K...và các nguyên tố khoáng vi lượng )
Hướng hoá dương .
- Rễ tránh xa các chất độc Hướng hoá âm.