BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍN HỞ ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 106)

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Các hình 37.1, 37.2 SGK,

BÀI 45: SINH SẢN HỮU TÍN HỞ ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Nêu được Kn ssht.

-Phân biệt được các ht ssht.

-Trình bày được các phương thức thụ tinh.

2.Kỹ năng: Giải thích được hướng tiến hóa của ssht. 3.Thái độ:

II. CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị của GV: Sơđồ trong sgk phóng to. 2.Chuẩn bị của HS: Đọc bài mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Phần mở đầu:

Lấy 1 số VD về các loài ĐV (cả ĐV có tổ chức cơ thể thấp và cơ thể có tổ chức cao ). HS nhận biết những đv ssvt, những đv còn lai ss theo kiểu nào? Vậy ssht là gi?Qt này diễn ra ntn?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

PP: vấn đáp+tq Quan sát hình 45: Thế nào là ssht?

Hình thức ssht ưu việt hơn ht ssvt ntn?

Có những ht thụ tinh nào trong ssht? Nêu đặc điểm của của các phương thức này?

Nêu đặc điểm tiến hóa thông qua phương thức thụ tinh?

I.KHÁI NIỆM:

Là hình thức ss tạo ra cá thể mới có sự tham gia của 2 giao tử đực và cái tạo nên hợp tử pt thành cơ thể mới.

-Hình thức này luôn kèm theo sự tổ hợp vcdt.

II.CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH TRONG SINH SẢN HỮU TÍNH:

1.Tự phối-tự thụ tinh:

-KN: là ht ssht mà 1 cá thể có thể hthành cả gtử đực và gtử cái , rồi gtử đực và gtử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.

-VD: bọt biển.

2.Giao phối-thụ tinh chéo:

-KN: là ht ssht mà có 2 cá thể, 1 cá thể sản sinh ra tinh trùng, 1 cá thể sản sinh ra trứng, rồi 2loại gtử này thụ tinh với nhau để ht cơ thể mới.

-VD: giun đất, đv bc. *Phương thức thụ tinh:

-Thụ tinh ngoài: là ht thụ tinh trong đó tinh trùng gặp trứng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái, con cái đẻ trứng vào mt nước ; con đực xuất tinh dịch lên

Tiết:: 47

2.Đẻ trứng thai:

-VD: cá kiếm, cá mún..

-Trứng giàu noãn hoàng dã đưộc thụ tinh nở thành con sau đó mới được cá mẹ đẻ ra ngoài.

3.Đẻ con:

-VD: tất cả các lòai thú(trừ thú bậc thấp).

-Phôi thai pt trong cơ thể mẹ nhờ chất dd nhận từ mẹ, qua nhau thai.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần trong khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Trả lời những câu hỏi trong sgk và chuẩn bị bài mới: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN.

BÀI 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN.

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

Trình bày tđ của mt , tđ của hoocmôn đến cơ chế điều hòa ss. 2.Kỹ năng:

Giải thích được sơ đồ điều hòa sinh tinh và sơ đồ điều hòa tạo trứng. 3.Thái độ:

Nắm được cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai. II. CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị của GV: Hình trong sgk phóng to.

2.Chuẩn bị của HS: Đọc và phân tích hình trong sgk. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Phần mở đầu:

Tại sao khi phụ nữ mang thai thì ko có hiện tượng kinh nguyệt? Có thể tránh được thụ thai ko? Có những biện pháp nào để thực hiện sinh đẻ có kế hoạch?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

PP: tq+vấn đáp.

Quan sát hình 46.1:

Giải thích tại sao sự điều hòa tạo trứng được thực hiện theo cơ chế ngược?

Dựa vào sơ đồ điều hòa tạo rứng, để tránh thu thai có thể có biện pháp nào?

HM tự nhiện: nhanh chóng bị phân hủy. HM tổng hợp: phân hủy chậm (do khác về cấu trúc phân tử).

I.TÁC ĐỘNG CỦA HOOCMÔN: Tđ Hoocmôn ss-ĐV bậc cao. Hoocmôn Tuyến yên FSH +LH Ktsd 1.Sinh trứng:

-FSH → kthích sự pt của bao noãn.

LH → bao noãn chín → gây rụng trứng → tạo thể vàng → tiết ra HM prôgestêron.

-Qt điều hòa, tạo trứng: VD: người

Vùng dưới đồi → GnRH (nhân tố gây ức chế tiết FSH)→ kthích thùy trước tuyến yên → FSH +LH → gây hưng phấn → làm noãn chín +sự PT thể vàng. Buồng trứng → có tđ ngược trở lại → ơstrôgen+prôgestêrôn.

Nếu trứng ko đưộc thụ tinh → thể vàng teo +thoái hóa → vùng dưới đồi kt → tuyến yên→ tiết ra FSH +LH → chu kì mới đưộc phát động trở lại → ht nang nõan mới.

Tiết:: 48

Nghiên cứu những TN rồi rút ra nhận xét về sự sinh sản của ĐV phụ thuộc vào những yếu tố nào của mt?

(as, nhiệt độ).

-Ức chế tiết ra LH.

Còn inhibin → ức chế tiết ra FSH. II.TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG: 1.TN1: sgk

Kq →sau 1tg →kì ss→chỉ có đàn cá trong bể1:đẻ. 2.TN2: sgk

Nhiệt độ trung bình =300C →đẻ 11lứa /năm. Nhiệt độ =16-180C→ngừng đẻ.

3.TN 3: Cóc đẻ rộ trong tháng 4 →khối lượng 2 buồng trứng giảm.

Sau đó nếu nó được ăn đầy đủ → tháng 10 →2 buồng trứng mới phục hồi khối lượng →có khả năng sinh đẻ.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt trong khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Chuẩn bị bài mới: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI.

BÀI 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀSINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI. SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Giải thích được vì sao phải diều khiển ss ở đv và sinh đẻ có kế hoạch ở người. -Hiểu được những biện pháp điều khiển ss ở đv và việc sinh đẻ có kế hoạch ở người.

-Biết được thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi , giải quyết được những vấn đề về tăng sinh ở ĐV và sinh đẻ có kế hoạch ở người.

2.Kỹ năng: Thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi. 3.Thái độ:

II. CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ:

1.Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ minh họa về thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi. 2.Chuẩn bị của HS:

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra sĩ số lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Phần mở đầu:

Vì sao cần điều khiển ss ở ĐV? Vì sao cần phải sinh đẻ có kế hoạch ở người? Vì sao cần phải giáo dục dân số và giáo dục sức khỏe ss cho vị thành niên?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH

PP: vấn đáp.

GV: nêu cơ sở khoa học của các bpháp điều khiển s ở ĐV…

Để tăng sinh ở Đv cần có những biện pháp nào?

Vì sao có thể điều khiển giới tính đàn con của vật nuôi?Việc điều khiển giới tính của đàn con có y nghĩa ntn trong chăn nuôi?

VD: muốn tăng nhanh đàn gia súc , cần tăng nhiều con cái→ppthụ tinh nhân tạo.

Muốn thu được nhiều thịt , len của cừu , tơ tằm cần nhiều con đực.

Vì sao 1 trong những biện pháp tăng sinh ở ĐV cần phải xử kí giao tử đực và thụ tinh

I.ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN:

1.Điều khiển số con: chia thành 2 nhóm: -Nhóm đẻ nhiều con trong 1 lứa.

VD: thỏ , lợn. -Nhóm đẻ 1 con/lứa. VD: trâu, bò.

-Đ/v ĐV quí hiếm cần nhân giống nhanh, có thể dùng biện pháp gây “đa thai nhân tạo”

VD: tiêm HM tuyến dưới não gây nhiều trứng chín, rụng và thụ tinh trong cùng 1thời điểm để cho nhiều thai.

2.Điều khiển giới tính ở đàn con:

-Cơ sở khoa học để điều khiển giới tính của đàn con: tách tinh trùng hay thụ tinh nhân tạo.

+Tách tinh trùng thành 2 nhóm: NST giới tính X và NST giới tính Y bằng biện pháp KT: li tâm, điện li. +Thụ tinh nhân tạo: trong ống nghiệm rồi nuôi hợp tử trong dd ở nhiệt độ thích hợp pt cho đến lúc thành phôi → cấy phôi thích hợp vào dạ con của con cái. 3.Thụ tinh nhân tạo:biện pháp chủ yếu:

Tiết:: 49

Vì sao phải điều khiển ss ở người? Có những biện pháp nào điều khiển ss ở người?

Các biện pháp tránh thai và hậu quả của việc tránh thai ở tuổi vị thành niên?

Vì sao cần phải gd dân sô và gd sức khỏe ss cho vị thành niên?

của những con cái “mang thai” để được nhiều con từ 1 trứng đã thụ tinh.

II.SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI: 1.Mục đích:

Kiểm soát sự pt dân số là n/vụ hàng đầu trong chiến lược quốc gia đ/v sự pt của 1 nền ktế xh bền vững ở nước ta.

2.Các biện pháp tránh thai:

-Dùng bao cao su, vòng tránh hai, thuốc uống tránh thai.

-Hậu quả của việc đẻ nhiều; phá thai tự nhiên: hủy tử cung, xuất huyết , vô sinh tử vong.

3.Hậu quả ciủa sự gia tăng dân số quá mức:

Đk sống của h ko đủ bđ →nghèo nàn, lạc hậu, cần gd thanh niên thực hiện kế hoạch hóa gia đình để đb gia đình tăng tỉ lệ dân số phù hợp với mức sống; phải gd sức khỏe vị thành niên.

IV.CỦNG CỐ:

Sd phần tóm tắt trong khung. V.BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w