TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 38)

VẬT

- Hoạt động của mọi sinh vật đều cần năng lượng do hô hấp tế bào cung cấp.

- Nhờ sự ô xi hoá các chất dinh dưỡngcó trong tế bào, chủ yếu là glucô với sự có mặt của ôxi. - Sản phẩm của quá trình là CO2 và H2O được đưa ra khỏi tế bào.

- Sự cung cấp O cho tế bào được lấy từ môi

với hô hấp:

+ Trao đổi khí là biểu hiện bên ngoài của quá trình hô hấp, diễn ra tại ti thể.

+ Trao đổi khí bao gồm trao đổi khí ngoài và và trao đổi khí tế bào.

+ Trao đổi khí là điều kiện và hệ quả của hô hấp ở tế bào.

- Sử dụng hình 17.3 yêu cầu học sinh trình bày sự trao đổi khí ở sâu bọ?

GV dùng hình 17.4 giải thích sự hô hấp kép ở chim.

Đối với dda số động vật ở cạn sự lưu thông khí được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng hoặ sự co giản của cơ thở ---> làm thay đổi thể tích của khoang thân hay khoang ngực.(h17.5) Hãy tóm tắt thông tin ở mục II SGK dưới dạng sơ đồ?

CO2 O2

dòng nước chảy, nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hô hấp.

+ Ở cá là sự nâng hạ của xương nắp mang, phối hợp với sự mỡ đóng của miệng.

+ Ở tôm, cua là hoạt động của các tấm quạt nước.

3. Sự trao đổi khí qua hệ thống ống khí:* Ở sâu bọ: * Ở sâu bọ:

Sự lưu thông thông khí qua phổi là nhờ cơ hô hấp co giản ---> thay đổi thể tích của khoang thân.

Ở chim phổi nằm sát vào hốc sườn ---> không thể thay đổi thể tích của khoang thân ---> sự lưu thông khí phổi được thực hiện nhờ sự co giản của hệ thống túi khí thông với phổi. - Khi thể tích của khoang thân thay đổi theo sự co giản của cơ sườn hoặc sự nâng hạ của đôi cánh khi bay làm các túi khí phồng xẹp ---> không khí lưu thông qua các ống khí ở phổi diễn ra theo một chiều nhất định .

4. Trao đổi khí ở các phế nang

Một phần của tài liệu giáo án sinh học 11 nâng cao- Trần Thế Vương (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w