VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 21 - 27)

I. MUẽC TIEÂU.

Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên qưan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, mắc song song hoặc hỗn hợp.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với cả lớp.

- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nói tiếp, song song và hỗn hợp.

- Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (13phút)

Giải bài 1. * Đề nghị HS nờu rừ, từ dữ kiện mà đầu bài đã cho, để tìm được cường độ dòng điện chạy

Từng HS tự giải bài tập này.

a. Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác được các bước giải bài tập.

b. Tính điện trở của dây dẫn.

c. Tính cường độ dòng điện chạy qua daây daãn.

qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào.

* Aùp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài đã cho và từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?

Hoạt động 2 (13 phút) Giải bài tập 2.

Từng HS tự giải bài tập này.

a. Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó xác định được các bước làm và tự lực giải câu a.

b. Tìm cách giải khác để giải câu a.

c. Từng HS tự lực giải câu b.

* Đề nghị HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a của bài tập.

* Đề nghị một vài hay hai HS nêu cách giải câu a để cả lớp trao đổi và thảo luận. Khuyến khích HS tìm ra các cách giải khác. Nếu cách giải của HS là đúng, đề nghị từng HS tự giải.

GV theo dừi, giỳp đỡ những HS cú khú khú khăn và đề nghị một HS giải xong sớm nhất trình bày lời giải của mình trên bảng.

* Nếu không có HS nào nêu được cách giải đúng thì GV có thể gợi ý như sau:

- Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào?

- Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và biến trở phải có cường độ bao nhiêu?

- Khi đó phải áp dụng định luật nào để tìm được điện trở tương đương của đoạn mạch và điện trở R2 của biến trở sau khi đã điều chỉnh?

* Có thể gợi cho HS giải câu a theo cách khác như sau (nếu không có HS nào tìm ra và nếu còn thời gian):

- Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở là bao nhieâu?

Từ đó tính ra điện trở R2 của biến trở.

* Theo dừi HS giải cõu b và đặc biệt lưu ý những sai sót của HS trong khi tính toán bằng số và lũy thừa của 10.

Hoạt động 3 (13 phút) Giải bài tập 3.

a. Từng HS tự lực giải câu a.

* Trước hết đề nghị HS không xem gợi ý cách giải câu a trong SGK, cố gắng tự lực suy nghĩ để tìm ra cách giải cho câu này.

Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý trong SGK.

b. Từng HS tự lực giải câu b.

Nếu có khó khăn thì làm theo gợi ý trong SGK.

Đề nghị một số HS nêu cách giải đã tìm được và cho cả lớp trao đổi, thảo luận về cách giải đó. Nếu các cách giải này đúng, đề nghị từng HS tự lực giải.

* Nếu không HS nào nêu được cách giải đúng, đề nghị từng HS giải theo gợi ý trong SGK. Theo dừi HS giải và phỏt hiện những sai sót để HS tự lực sửa chữa.

* Sau khi phần lớn HS trong lớp đã giải xong, cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến mà GV đã phát hiện được.

* Theo dừi HS tự lực giải cõu này để phỏt hiện kịp thời những sai sót HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện ra sai sót của mình và tự sửa chữa.

* Sau khi phần lớn HS trong lớp đã giải xong, nên cho cả lớp thảo luận những sai sót phổ biến trong giải phần này.

Tuaàn: 6 Tieát: 12

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

Đ12 COÂNG SUAÁT ẹIEÄN

I. MUẽC TIEÂU.

- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.

- Vận dụng công thức P = UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 bóng đèn 12V-3W (hoặc 6V-3W) - 1 bóng đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W) - 1 bóng đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W)

- 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A.

- 1 vôn kế có giới hạn đo 12V và độ chia nhỏ nhất 0,1V - 1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn.

- 1 bóng đèn 20Ω – 2A.

- 1 coõng taộc ủieọn.

- 9 đoạn dõy nối cú lừi bằng đồng với vỏ bọc cỏch điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.

* Đối với cả lớp.

- 1 bóng đèn 6V-3W - 1 bóng đèn 12V-10W - 1 bóng đèn 220V-100W - 1 bóng đèn 220V-25W

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (15 phút)

Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện.

Từng HS thực hiện các hoạt động sau:

a. Tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

- Quan sát, đọc số vôn và số oát ghi trên một số dụng cụ điện hoặc qua ảnh chụp hay hình vẽ.

- Quan sát thí nghiệm của GV và nhận xét mức độ hoạt động mạnh yếu khác nhau của một vài dụng cụ điẹn có cùng số vôn nhưng có số oát khác nhau.

- Thực hiện C1.

- Vận dụng kiến thức lớp 8 để trả lời C2.

b. Tìm hiểu ý nghĩa số oát ghi trên các dụng cụ điện.

- Thực hiện theo đề nghị và yêu cầu cuûa GV.

- Trả lời C3.

* Cho HS quan sát các loại bóng đèn hoặc các dụng cụ điện khác nhau có ghi số vôn và số oát.

* Tiến hành thí nghiệm được bố trí như sơ đồ hình 12.1 SGK để HS quan sát và nhận xét.

* Nếu điều kiện cho phép, tiến hành một thí nghiệm khác, tương tự như thí nghiệm trên, nhưng dùng quạt điện thay cho bóng đèn.

* Nếu HS không trả lời được C2, cần nhắc lại khái niệm công suất cơ học, công thức tính công suất và đơn vị đo công suất.

* Đề nghị HS không đọc SGK, suy nghĩ và đoán nhận ý nghĩa số oát ghi trên một bóng đèn hay trên một dụng cụ điện cụ thể.

* Đề nghị HS đọc phần đầu của mục 2. Sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại ý nghĩa của số oát.

Hoạt động 2 (10 phút)

Tìm công thức tính công suất ủieọn.

Từng HS thực hiện các hoạt động sau:

a. Đọc phần đầu của phần II và nêu * Đề nghị một số HS:

mục tiêu của thí nghiệm được trình bày như trong SGK.

b. Tìm hiểu sơ đồ bố trí thí nghiệm theo hình 12.2 SGK và các bước tiến hành thí nghiệm.

c. Thực hiện C4.

d. Thực hiện C5.

- Neõu muùc tieõu cuỷa thớ nghieọm.

- Nêu các bước tiến hành thí nghiệm với sơ đồ nhử hỡnh 12.2 SGK.

- Nêu cách tính công suất điện của đoạn mạch.

- Có thể gợi ý HS vận dụng định luật Ôm để biến đổi từ công thức P = UI thành các công thức cần có.

Hoạt động 3 (15 phút) Vận dụng và củng cố.

a. Từng HS thực hiện C6 và C7.

b. Trả lời câu hỏi của GV nêu ra.

* Theo dừi HS để lưu ý những sai sút khi làm C6 và C7.

* Để củng cố bài học, có thể đề nghị HS trả lời các câu hỏi sau:

- Trên một bóng đèn có ghi 12V-5W. Cho biết yù nghóa soá ghi 5W.

- Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng chạy qua?

Tuaàn: 7 Tieát: 13

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

Đ13 ẹIEÄN NAấNG

CễNG CỦA DềNG ĐIỆN

I. MUẽC TIEÂU.

- Nêu được thí dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng.

- Nêu được dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 KWh.

- Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụđiện như các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước…

- Vận dụng công thức A = Pt = UIt để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với cả lớp.

1 coõng tụ ủieọn.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1 (10 phút)

Tìm hiểu năng lượng của dòng ủieọn.

Từng HS hay nhóm HS thực hiện C1 để phát hiện dòng điện có năng lượng.

a. Thực hiện phần thứ nhất của C1.

b. Thực hiện phần thứ hai của C1.

* Đề nghị đại diện một số nhóm lên trả lời các câu hỏi dưới đây sau khi HS thực hiện từng phần của C1:

- Điều gì chứng tỏ công cơ học được thực trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị này?

- Điều gì chứng tỏ nhiệt lượng được cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bị này?

* Kết luận dòng điện có năng lượng và thông báo khái niệm điện năng.

Hoạt động 2 (8 phút)

Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác.

a. Các nhóm HS thực hiện mục C2.

b. Từng HS thực hiện mục C3.

c. Một vài HS nêu kết luận và nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8.

* Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng.

* Đề nghị đại diện một vài nhóm trình bày phần điền vào từng của bảng 1 SGK để thảo luận chung cả lớp.

* Đề nghị một vài HS nêu câu trả lời và các HS khác bổ sung.

* GV cho HS ôn tập khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 và vận dụng cho trường hợp này.

Hoạt động 3 (15 phút)

Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng điện.

a. Từng HS thực hiện C4 b. Từng HS thực hiện C5

c. Từng HS đọc phần giới thiệu về công tơ điện trong SGK và thực hiện C6.

* Thông báo về công của dòng điện.

* Đề nghị một hay hai HS nêu trước lớp mối quan hệ giữa công A và công suất P.

* Đề nghị một HS lên bảng trình bày trước lớp cách suy luận công thức tính công của dòng ủieọn.

* Đề nghị một số HS khác nêu tên đơn vị đo từng đại lượng trong công thức trên.

* Theo dừi HS làm C6. Sau đú gọi một số HS cho biết số đếm của công tơ trong mỗi trường hợp ứng với lượng điện năng tiêu thụ là bao nhieâu.

Hoạt động 4 (8 phút) Vận dụng và củng cố.

* Theo dừi HS làm C7 và C8. Nhắc nhỡ những HS sai sót và gợi ý cho những HS có

a. Từng HS thực hiện C7.

b. Từng HS thực hiện C8.

khó khăn. Sau đó đề nghị một vài HS nêu kết quảđã tìm được và GV nhận xét.

Tuaàn: 7 Tieát: 14

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

§14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 21 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w