24 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY Cể DềNG ĐIỆN CHẠY QUA

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 47 - 52)

I. MUẽC TIEÂU.

- So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam chaâm thaúng.

- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.

- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V.

- Một ít mạt sắt.

- 3 đoạn dây dẫn.

- 1 bút dạ.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (5 phút)

Nhận thức vấn đề của bài học.

a. Nêu cách tạo ra từ phổ của nam chaâm thaúng.

b. Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng.

* Nêu câu hỏi: Làm thế nào để tạo ra từ phổ cuûa cuûa nam chaâm?

* Yêu cầu HS biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng trên vở nháp.

* Nêu vấn đề: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trường của thanh nam chaâm thaúng khoâng?

Hoạt động 2 (10 phút)

Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.

a. Làm thí nghiệm để tạo và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. Trả lời C1.

b. Vẽ một số đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa. Thực hiện C2.

c. Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một đường sức từ, vẽ mũi tên chỉ chiều các đường sức từ ở ngoài và trong lòng ống dây.

d. Trao đổi nhóm để nêu các nhận xét trong C3.

* Giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát từ phổ được tạo thành, thảo luận nhóm để thực hiện C1. Đồng thời đến từng nhóm theo dừi và giỳp đỡ cỏc nhúm cú HS yếu, lưu ý cỏc em quan sát phần từ phổ bên trong ống dây.

* Có thể gợi ý: Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác với nam châm thaúng?

* Hướng dẫn HS dùng các kim nam châm nhỏ, được đặt trên nam châm thẳng đứng có giá, hoặc dùng các la bàn đặt nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ ở ngoài và trong lòng ống dây tạo thành một đường cong khép kín.

* Để có nhận xét chính xác, gợi ý HS vẽ mũi tên chỉ chiều của một số đường sức từ ở cả hai đầu cuộn dây.

Hoạt động 3 (5 phút)

Rút ra kết luận về từ trường của oáng daây.

Rút ra kết luận về từ phổ, đường sức từ, chiều của đường sức từ ở hai đầu oáng daây.

* Nhắc lại C1, C2, C3 hoặc có thể nêu: Từ những thí nghiệm đã làm, chúng ta rút ra được những kết luận gì về từ phổ, đường sức từ ở hai đầu ống dây?

* Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để rút ra các kết luận.

* Nêu vấn đề: Từ sự tương tự nhau của hai đầu thanh nam châm và hai đầu ống dây, ta có thể coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là hai từ cực không? Khi đó, đầu nào của ống dây là cực Bắc?

Hoạt động 4 (10 phút)

Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.

a. Dự đoán: Khi đổi chiều dòng điện qua ống dây thì chiều đường sức từ ở trong lòng ống dây có thể thay đổi?

Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

b. Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của

* Đặt câu hỏi: Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Sau đó tổ chức cho HS làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Khi các nhóm làm thí nghiệm, kiểm tra xem HS làm thế nào để biết được chiều đường sức từ

chiều đường sức từ ở trong lòng ống dây vào chiều dòng điện chạy qua oáng daây.

c. Nghiên cứu hình 24.3 SGK để hiểu rừ qui tắc nắm tay phải, phỏt biểu qui taéc.

d. Làm việc cá nhân, áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều dòng điện qua các vòng dây treân hình 24.3 SGK

có thay đổi hay không.

* Yêu cầu và hướng dẫn HS cả lớp đều nắm bàn tay phải trên hình 24.3 SGK, từ đó tự rút ra qui tắc xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

* Hướng dẫn HS biết cách xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy qua các vòng dây trong các trường hợp khác nhau.

Trước hết, xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, sau đó nắm bàn tay phải sao cho bón ngón tay chỉ theo chiều dòng điện.

Khi áp dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây vào các trường hợp cụ thể, yêu cầu HS dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết quả.

* Có thể nêu thêm câu hỏi:

- Chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây và ở ngoài ống dây có gì khác nhau?

- Biết chiều đường sức từ trong lòng ống dây, suy ra chiều đường sức từ ở ngoài ống dây như thế nào?

Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng.

a. Làm việc cá nhân để thực hiện C4, C5, C6.

b. Đọc phần Có thể em chưa biết.

* Đối với C4, yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài và các học trước để nêu được các cách khác nhau xác định tên từ cực của ống daây.

* Đối với C5, C6 yêu cầu mỗi HS phải thực hành nắm bàn tay phải và xoay bàn tay theo chiều dòng điện trong các vòng dây hoặc chiều đường sức từ trong lòng ống dây trên hình 24.5, 24.6 SGK.

* Tổ chức trao đổi kết quả trên lớp để chọn các lời giải đúng, uốn nắn các sai lầm (nếu có), củng cố bài học.

Tuaàn: 14

Tiết: 27 §25 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………... NAM CHÂM ĐIỆN

I. MUẽC TIEÂU.

- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thớch được vỡ sao người ta dựng lừi sắt non để chế tạo nam chõm điện.

- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- 1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.

- 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng.

- 1 giá thí nghiệm.

- 1 biến trở.

- 1 nguồn điện từ 3 đến 6V.

- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A.

- 1 coõng taộc ủieọn.

- 5 đoạn dây dẫn dài khoảng 50cm.

- 1 lừi sắt non và một lừi thộp cú thể đặt vừa trong lũng ống dõy.

- Một ít đinh sắt.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (5 phút)

Nhớ lại kiến thức đã học về nam chaõm ủieọn.

a. Mô tả cấu tạo và nêu tác dụng của nam châm điện đã học ở lớp 7.

b. Nêu cụ thể một ứng dụng của nam châm điện trong thực tế.

* Nêu các câu hỏi:

- Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào?

- Trong thực tế, nam châm điện được dùng làm gì?

* Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lừi sắt non lại tạo thàn nam châm điện? Nam châm điện có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu?

Hoạt động 2 (10 phút)

Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép (H.25.1 SGK) a. Quan sát, nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm trong hình 25.1 SGK.

* Yeâu caàu HS:

- Làm việc cá nhân, quan sát hình 25.1 SGK.

- Phát biểu mục đích của thí nghiệm.

b. Nờu rừ, thớ nghiệm nhằm quan sát cái gì?

c. Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ và yêu cầu của SGK.

d. Quan sát góc lệch của kim nam chõm khi cuộn dõy cú lừi sắt và khi khụng cú lừi sắt, rỳt ra nhận xét.

- Làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm.

* Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm: Để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây. Sau đó mới đóng mạch điện.

* Nâu câu hỏi: Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dõy cú lừi sắt, thộp so với khi khụng cú lừi sắt, thép gì khác nhau?

Hoạt động 3 (8 phút)

Làm thí nghiệm: khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau (hình 25.2 SGK).

Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép.

a. Quan sát, nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí thí nghiệm trong hình 25.2 SGK.

b. Nờu rừ, thớ nghiệm này nhằm quan sát cái gì?

c. Boỏ trớ thớ nghieọm theo hỡnh veừ và tiến hành các yêu cầu của SGK.

d. Quan sát và nêu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây trong các trường hợp: ống dây có lừi sắt non, ống dõy cú lừi thộp.

e. Trả lời C1.

f. Rút ra kết luận về nhiễm từ cuûa saét, theùp.

* Yeâu caàu HS:

- Cá nhân làm việc với SGK và nghiên cứu hình 25.2 SGK.

- Neõu muùc ủớch cuỷa thớ nghieọm.

- Làm việc theo nhóm, bố trí và thay nhau tiến hành thí nghiệm, tập trung quan sát chiếc đinh saét.

- Trả lời câu hỏi: Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây?

- Đại diện nhóm đứng lên trả lời C1.

* Nêu vấn đề:

- Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua?

- Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau?

* Thông báo về sự nhiễm từ của sắt, thép khi được đặt trong từ trường.

Hoạt động 4 (10 phút)

Tỡm hieồu nam chaõm ủieọn.

a. Cá nhân làm việc với SGK, * Yêu cầu HS làm việc với SGK và thực hiện

quan sát hình 25.3 SGK để thực hieọn C2.

b. Cá nhân làm việc với SGK để nhận thông tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện.

c. Quan sát hìnhiệu điện thế 25.4 SGK và trả lời C3.

d. Các nhóm cử đại diện nêu câu trả lời của mình trước lớp.

C2, chú ý đọc và nêu ý nghĩa của dòng chữ nhỏ:

1A-22Ω.

* Nêu câu hỏi: Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện?

* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời C3.

Trong điều kiện có thể, thay vì thực hiện C3, tổ chức cho HS làm các thí nghiệm để tự rút ra kết luận: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng nhiều cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây hoặc số vòng của ống dây.

* Yêu cầu HS nêu nhận xét kết quả của các nhóm.

Hoạt động 5 (7 phút)

Củng cố kiến thức về khả năng nhiễm từ của sắt, thép;

vận dụng vào thực tế.

a. Làm việc cá nhân để trả lời C4, C5, C6 vào vở học tập.

b. Phát biểu trước lớp đẻ trả lời C4, C5, C6 qua đó rèn luyện cách sử dụng ngôn từ vật lý.

c. Đọc phần Có thể em chưa bieát.

* Yêu cầu HS thực hiện C4, C5, C6 và ghi vào vở.

* Chỉ định một số HS học yếu phát biểu trước lớp để trả lời C4, C5, C6.

* Nêu câu hỏi: Ngoài hai cách đã học, còn cách nào làm tăng lực từ của nam châm điẹn hay không? Chỉ dẫn HS đọc phần Có thể em chưa bieát.

Giao bài tập về nhà.

Tuaàn:14 Tieát: 28

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w