I. MUẽC TIEÂU.
- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều diòng điện và ngược lại.
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. CHUAÅN Bề.
* Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 nguoàn ủieọn 6V.
- Ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vòng, φ = 0,2mm.
- 1 thanh nam chaâm.
- 1 sợi dây mảnh dài 20cm.
- 1 coâng taéc.
- 1 giá thí nghiệm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (15 phút)
Giải bài 1.
a. Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức có liên quan cần vận dụng.
b. Nhắc lại qui tắc nắm tay phải, quy luật tương tác giữa hai nam châm.
c. Làm việc cá nhân để giải theo các bước đã nêu trong SGK. Sau đó trao đổi trên lớp lời giải câu a và câu b.
d. Các nhóm bố trí và thực hiện thí nghiệm kiểm tra, ghi chép hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.
* Dùng máy chiếu giúp HS đọc và nghiên cứu đầu bài ngay trên màn ảnh.
Nêu câu hỏi: bài này đề cập đến những vấn đề gì?
* Chỉ định một, hai HS đứng lên nhắc lại qui taéc.
* Nhắc HS tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của SGK để đốii chiếu cách làm của mình sau khi đã giải xong bài tập.
- Gợi ý cách giải của SGK.
* Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a, câu b. sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải.
* Theo dừi cỏc nhúm thực hiện thớ nghiệm
kiểm tra. Chú ý câu b, khi đổi chiều dòng ủieọn.
Lưu ý HS nếu không quan sát hiện tượng kịp thời dễ mắc sai lầm.
Hoạt động 2 (10 phút) Giải bài 2.
a. Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài toán, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả trên hình veừ.
b. Trao đổi kết quả trên lớp.
* Yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở bài tập.
- Nhắc lại kí hiệu +, -
- Chỉ điịnh một HS lên bảng giải.
- Nhắc HS: Khi HS giải không được GV mới gợi ý.
* Hướng dẫn trao đổi trên lớp, chữa bài giải trên bảng.
* Nhận xét các bước giải và vận dụng qui tắc bàn tay trái.
Hoạt động 3 (10 phút) Giải bài 3.
Làm việc cá nhân để thực hiện lần
lượt các yêu cầu của bài. * Yêu cầu HS lên bảng giải.
- Gợi ý HS nếu quá khó đối với HS.
* Cho HS thảo luận, chữa bài của bạn.
Hoạt động 4 (5 phút)
Rút ra các bước giải bài tập.
Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.
* Nêu vấn đề: Việc vận dụng các bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm nhưng bước nào?
* Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận.
Tuần: 17 §31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN
Tieát: 33
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:………... TỪ
I. MUẽC TIEÂU.
- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Mô tả được được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. CHUAÅN Bề.
* Đối với GV.
- 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.
- 1 đinamô xe đạp đã bóc một phần vỏ ngoài đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.
* Đối với mỗi nhóm HS.
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.
- 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh.
- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (5 phút)
Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay aêcquy.
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. Có thể nêu lên xe máy, xe đạp.
Có một số ý kiến khác nhau về hoạt động của đinamô xe đạp.
Không thảo luận.
* Nêu vấn đề: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc aêcquy.
- Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ăcquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không?
* Bộ phận gì làm cho đèn xe đạp phát sáng?
- Trong bình điện xe đạp (đinamô xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện?
Hoạt động 2 (6 phút)
Tìn hiểu cấu tạo đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân chính gây ra dòng ủieọn?
* Yêu cầu HS xem hình 31.1 và quan sát một đinamô đã bóc vỏ trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô.
Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện?
Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu của GV, không thảo luận.
Hoạt động 3 (10 phút)
Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trường hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng ủieọn?
Làm việc theo nhóm.
a. Làm thí nghiệm 1.
- Trả lời C1, C2.
b. Nhóm cử đại diệ phát biểu, thảo luận chung ở lớp rút ra nhận xét, chỉ ra trong trường hợp nào nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng ủieọn.
* Hường dẫn HS làm từng động tác dứt khoát và nhanh:
- Đưa thanh nam châm vào trong lòng cuộn daây.
- Để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.
- Kéo nhanh nam châm ra khỏi cuộn dây.
* Yờu cầu HS mụ tả rừ: dũng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.
Hoạt động 4 (10 phút)
Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong trường hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.
Làm việc theo nhóm a. Làm thí nghiệm 2.
- Trả lời C2.
b. Làm rừ khi đúng hay ngắt mạch điện được mắc với nam châm điện thì từ trường nam châm thay đổi như thế nào?
c. Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trường hợp xuất hiện dòng điện.
* Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệ, cách đặt nam chõm điện (lừi sắt của nam chõm đưa sâu vào lòng cuộn dây)
* Gợi ý thảo luận:
Yờu cầu HS làm rừ khi đúng hay ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện có cường độ tăng lên hay giảm đi khiến chi từ trường mạnh lên hay yếu đi).
Hoạt động 5 (2 phút)
Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
Cá nhân đọc SGK.
* Nêu câu hỏi: những thí nghiệm trên cho biết với việc dử dụng nam châm thì khi nàm có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
Hoạt động 6 (5 phút) Vận dụng.
- Làm việc cá nhân.
- Trả lời C4.
* Yêu cầu một HS đưa ra dự đoán.
- Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà đưa ra dự đoán như thế?
a. Cá nhân phát biểu chung ở lớp, nêu dự đoán.
b. Xem GV bieồu dieón thớ nghieọm kieồm tra.
* Làm thí nghiệm biểu diễn để kiểm tra dự đoán.
Hoạt động 7 (3 phút) Cuûng coá.
a. Cá nhân tự đọc điều cần ghi nhớ ở cuối bài.
b. Trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
Ngoài 2 cách trong SGK có thể nêu thêm các cách như cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây.
* Nêu câu hỏi củng cố:
- Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện?
- Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì?
Tuaàn: 17 Tieát: 34
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:………...
Đ32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DềNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. MUẽC TIEÂU.
- Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng với sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn daây daãn kín.
- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
II. CHUAÅN Bề.
* Đối với mỗi nhóm HS.
Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (7 phút)
Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
a. Trả lời các câu hỏi của GV, nêu
* Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai trò của nam châm trong việc tạo ra dòng điện cảm ứng như sau: Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? (Chú ý gợi ý cho HS dùng các loại nam châm khác nhau
lên nhiều cách khác nhau dùng nam châm để tạo dòng điện.
b. Phát hiện: Các nam châm khác nhau đùe có thể gây ra dòng điện cảm ứng. Vậy không phải chính cái nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó.
- Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết dieọn S cuỷa cuỷa daõy.
hoạt động khác nhau)
* Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính cái nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không?
- Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng?
* GV thông báo: Các nhà khoa học cho chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.
Nêu câu hỏi: Ta đã biết, có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?
Hoạt động 2 (8 phút)
Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi một cực nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu hình 32.1 - Làm việc theo nhóm.
a. Đọc mục “Quan sát” trong SGK, kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ, để trả lời C1.
b. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét vè sự biễn đổi của của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi kim nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây.
Hoạt động 3 (12 phút)
Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng)
* Nêu câu hỏi:
Dựa vào thí nghiệm dùng kim nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số
a. Suy nghĩ cá nhân.
Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK.
b. Trả lời C2, C3.
c. Thảo luận chung ở lớp, rút ra nhận xét về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (nhận xét 2 SGK).
đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Hướng dẫn HS lập bảng đối chiếu (bảng 1 SGK) để nhận ra mối quan hệ.
* Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp.
Hoạt động 4 (5 phút)
Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thí nghiệm với nam châm điện ở bài trước (H.31.3 SGK)
a. Trả lời C4 và câu hỏi gợi ý của GV.
b. Thảo luận chung ở lớp.
* Gợi ý thêm:
Từ trường của nam châm điện biến đổi thế nào khi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm? Suy ra sự biến đổi của số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn.
Hoạt động 5 (2 phút)
Rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn daây daãn.
Tự đọc kết luận trong SGK.
Trả lời câu hỏi thêm của GV.
* Hỏi thêm: Kết luận này có khác gì với nhận xeùt 2.
(Tổng quát hơn, đúng trong mọi trường hợp) Yờu cầu HS chỉ rừ, khi nam chõm chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số đường sức từ qua cuộn dây tăng, giảm.
Hoạt động 4 (6 phút) Cuûng coá.
Tự đọc phần ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi củng cố của GV.
* Câu hỏi củng cố:
- Ta không tìm thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây?
- Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng?
- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Tuaàn: 19 Tieát: 37
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:………...
Đ33 DềNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MUẽC TIEÂU.
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều.
- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách (cho cuộn dây quay hoặc cho nam châm) dùng đèn LED để phát hiện chiều dòng điện.
- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
II. CHUAÅN Bề.
* Đối với mỗi nhóm HS.
- Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây.
- Một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- Một mô hình khung dây quay trong từ trường của nam châm.
* Đối với giáo viên.
Một bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có thể mắc hai bóng đèn LED song song ngược chiều và có thể quay trong từ trường của một nam châm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (10 phút)
Nhận thức nhiệm vụ của bài học;
tìm hiểu một loại điện mới: Dòng ủieọn xoay chieàu.
- Quan sát hai chỗ dây điện của máy thu thanh.
- Suy nghĩ về câu hỏi của giáo viên.
* Đưa ra một máy thu thanh chỉ cho HS thấy hai chỗ lấy điện vào máy: Một chỗ dùng pin có ghi DC 6V, một chỗ dùng có phích cắm điện có ghi AC 220V. Nêu câu hỏi? Dòng điện đưa vào hai chỗ lấy điện đó có gì khác nhau? Ta đã biết DC 6V là kí hiệu của dòng điện một chiều 6V còn AC 220V là gì?
- Không thảo luận. * Thông báo AC 220V là chữ viết tắt của từ Tiếng anh có nghĩa là dòng điện xoay chiều 220V.
Vậy dòng điện xoay chiều là gì? Có đặc điểm gì? Bài hôm nay sẽ giải quyết cho chúng ta vấn đề này.
Hoạt động 2 (13 phút).
Làm thí nghiệm để tìm xem khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.
- Làm việc theo nhóm.
- Xác định xem đèn LED dùng để làm gì? Vì soa phải mắc hai bóng đèn song song ngược chiều nhau.
- Lần lượt tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu 1.
* Yeõu caàu HS boỏ trớ thớ nghieọm nhử trong hỡnh 33.1, thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của C1 SGK.
- Gợi ý thêm: Vì sao thí nghiệm phải dùng hai bóng đèn LED mắc song song ngược chiều nhau?
- Nhắc HS làm động tác đưa nam châm vào, kéo nam châm ra nhanh và dứt khoát từng động tác một.
- Hướng dẫn thêm: Hãy đối chiếu trường hợp mỗi đèn LED bật sáng ứng với trường hợp số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng hay giảm để rút ra kết luận khi nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều.
- Tổ chức thảo luận chung ở lớp về kết luận.
Hoạt động 3 (2 phút)
Tìm hiểu thuật ngữ mới dòng điện xoay chieàu.
Cá nhân tự đọc mục 3 “Dòng điện xoay chieàu” trong SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
* Nêu câu hỏi:
- Thế nào là dòng điện xoay chiều? Trong thí nghiệm hình 33.1 làm thế nào để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?
- Gọi một vài HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4 (12 phút)
Vận dụng kết luận trên để tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chieàu.
a. Cá nhân nghiên cứu C2.
Thảo luận nhóm trả lời C2 (Xác định xem khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào?).
- Rút ra dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 SGK nghiên cứu C2.
- Tổ chức chung ở lớp về câu trả lời (Khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên tăng giảm).
- Cho HS thảo luận chung ở lớp về dự đoán.
- Phân phối cho HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- Hỏi thêm: Quan sát thí nghiệm thấy gì? Điều quan sát được có phù hợp với dự đoán không?
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3.
- Hướn dẫn cho HS sử dụng mô hình khung dây kết hợp với hình 33.3 SGK để xác định sự