51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 105 - 108)

I. MUẽC TIEÂU.

- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản.

- Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học.

- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với mỗi HS.

Ôn lại từ bài 40 đến hết bài 50.

* Đối với cả lớp.

Dụng cụ minh họa cho bài tập 1.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (15 phút)

Giải bài 1.

a. Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà

* Để giúp HS nắm vững đề bài, có thể nâu câu hỏi, yêu cầu một, hai HS trả lời và cho cả lớp trao đổi:

- Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thất tâm O

đề bài đòi hỏi.

b. Tiến hành giải như gợi ý trong SGK.

của đáy bình không?

- Vì sao khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy O?

* Theo dừi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường kính đáy đúng theo tổ leọ 2/5.

* Theo dừi và lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đỳng ở khoảng ắ chiều cao bình.

* Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt (xem hình 51.1)

Hoạt động 2 (15 phút) Giải bài 2

a. Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi.

b. Từng HS vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ các kích thức mà để bài đã cho.

c. Đo chiều cao của vật, của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật.

* Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao của AB là 7mm.

* Quan sát và giúp đỡ HS sử dụng hai tia đã học để vẽ ảnh của vật AB.

Vẽ hình và giải như SGV

Hoạt động 3 (15 phút) Giải bài 3

a. Từng HS đọc kĩ đề bài để ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi.

b. Trả lời phần a của bài và giải thích.

c. Trả lời phần b của bài.

* Nêu các câu hỏi sau:

- Biểu hiện cơ bản của mắt cận thị là gì?

- Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn?

- Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ đó suy ra, Hòa và Bình ai cận nặng hơn?

* Câu trả lời cần có là:

- Đó là thấu kính phân kì.

- KÍnh của Hòa có tiêu cự ngắn hơn (kính của Hòa có tiêu cự 40cm, cong kính của Bình có tiêu cự 60cm)

Tuần: §52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH

Tieát:

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………... SÁNG MÀU

I. MUẽC TIEÂU.

- Nêu được thí dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguòn phát ánh sáng màu.

- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

- Giải thích được sự tạo ra náh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với mỗi nhóm HS.

- Một số nguồn phát ánh sáng màu, trắng

- Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím…

- Một bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (10 phút)

Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng.

a. Đọc tài liệu để có khái niệm về các nguồn phát ánh sáng màu.

b. Xem các thí nghiệm minh họa để tự tạo ra được biểu tượng cần thiết về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.

* Hướng dẫn HS đọc tài liệu và quan sát thí nghieọm.

* Làm các thí nghiệm về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu.

* Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra sự nhận biết của HS về ánh sáng trắng và anhs sáng màu. Chẳng hạn, yêu cầu HS nêu thí dụ khác.

Hoạt động 2 (20 phút)

Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

a. Làm thí nghiệm 1 và các thí nghiệm tương tự.

b. Dựa vào kết quả quan sát để trả lời C1.

* Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.

* Đánh giá các câu trả lời của HS.

* Tổ chức hợp thức hóa kết luận chung.

GV nên bố trí cho mỗi nhóm HS làm thí nghiệm với một ánh sáng màu và một bộ tấm lọc màu khác nhau để có thể có những kết luận tổng quát.

Hoạt động 3 (10 phút) Vận dụng và củng cố.

a. Cá nhân trả lời các câu hỏi C2, C3, C4.

* Giao nhiệm vụ học tập cho HS.

* Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

* Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ chức hợp thức hóa các câu kết luận

b. Tham gia thảo luận nhóm theo yêu caàu cuûa GV.

c. Phát biểu các câu trả lời kgi GV hỏi.

* Yêu cầu HS nhắc lại 3 nội dung chính của bài trong khung màu trong SGK.

Tuaàn:

Tieát:

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

§53 SỰ PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w