QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VAØ QUY TẮC BAØN TAY TRÁ

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 61 - 63)

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vuơng gĩc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và

QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VAØ QUY TẮC BAØN TAY TRÁ

TẮC BAØN TAY TRÁI

I. MỤC TIÊU.

- Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều diịng điện và ngược lại.

- Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dịng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.

- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ.

* Đối với mỗi nhĩm HS.

- 1 nguồn điện 6V.

- Ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vịng, φ = 0,2mm. - 1 thanh nam châm.

- 1 sợi dây mảnh dài 20cm. - 1 cơng tắc.

- 1 giá thí nghiệm.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

Hoạt động 1 (15 phút)

Giải bài 1.

a. Làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trong SGK, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động những kiến thức cĩ liên quan cần vận dụng.

b. Nhắc lại qui tắc nắm tay phải, quy luật tương tác giữa hai nam châm. c. Làm việc cá nhân để giải theo các bước đã nêu trong SGK. Sau đĩ trao đổi trên lớp lời giải câu a và câu b.

d. Các nhĩm bố trí và thực hiện thí nghiệm kiểm tra, ghi chép hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.

* Dùng máy chiếu giúp HS đọc và nghiên cứu đầu bài ngay trên màn ảnh.

Nêu câu hỏi: bài này đề cập đến những vấn đề gì?

* Chỉ định một, hai HS đứng lên nhắc lại qui tắc.

* Nhắc HS tự lực giải bài tập, chỉ dùng gợi ý cách giải của SGK để đốii chiếu cách làm của mình sau khi đã giải xong bài tập.

- Gợi ý cách giải của SGK.

* Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a, câu b. sơ bộ nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải.

kiểm tra. Chú ý câu b, khi đổi chiều dịng điện.

Lưu ý HS nếu khơng quan sát hiện tượng kịp thời dễ mắc sai lầm.

Hoạt động 2 (10 phút)

Giải bài 2.

a. Làm việc cá nhân, đọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài tốn, vận dụng qui tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả trên hình vẽ.

b. Trao đổi kết quả trên lớp.

* Yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở bài tập. - Nhắc lại kí hiệu +, -

- Chỉ điịnh một HS lên bảng giải.

- Nhắc HS: Khi HS giải khơng được GV mới gợi ý.

* Hướng dẫn trao đổi trên lớp, chữa bài giải trên bảng.

* Nhận xét các bước giải và vận dụng qui tắc bàn tay trái.

Hoạt động 3 (10 phút)

Giải bài 3.

Làm việc cá nhân để thực hiện lần

lượt các yêu cầu của bài. *- Gợi ý HS nếu quá khĩ đối với HS. Yêu cầu HS lên bảng giải.

* Cho HS thảo luận, chữa bài của bạn.

Hoạt động 4 (5 phút)

Rút ra các bước giải bài tập.

Trao đổi nhận xét, rút ra các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.

* Nêu vấn đề: Việc vận dụng các bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái gồm nhưng bước nào?

* Tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận.

Tiết: 33

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………... TỪ

I. MỤC TIÊU.

- Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.

- Mơ tả được được cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ ngữ mới, đĩ là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w