61 SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 122 - 127)

I. MUẽC TIEÂU.

- Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và trong xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.

- Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện.

- Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện và nhieọt ủieọn.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với GV.

Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thủy điện và nhiệt điện.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (5 phút)

Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng như thế nào.

Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV và trả lời C1, C2, C3.

- Điện năng có sẵn trong tự nhiên khoâng?

* Nêu câu hỏi:

- Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề rất quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay?

- Điện năng có sẵn trong tự nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt… không? Làm thế nào để có được điện năng?

Hoạt động 2 (12 phút)

Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.

- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện ở hình 61.1.

- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong lò đốt, nồi hơi, tuabin, máy phát ủieọn.

* Thông báo thêm: Trong lò đốt ở nhà máy nhiệt điện trên hình 60.1 người ta dùng than đá, bây giờ có lò đốt dùng khí đốt lấy từ mỏ dầu (như nhà máy nhiệt điện ở BÀ Rịa-Vũng Tàu).

* Giải thích thêm về tuabin: cấu tạo như ở hình 61.1. khi phun nước hay hơi nước có áp suất cao vào các cánh quạt thì tuabin sẽ quay.

- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện.

- Thảo luận chung về kết luận 1.

Hoạt động 3 (12 phút)

Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.

Làm việc theo nhóm.

- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện trên hình 61.2.

- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong ống dẫn nước, tuabin và máy phát điện.

- Trả lời C5, C6.

- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những qúa trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện.

Thảo luận về kết luận 2.

* Hỏi thêm:

- Vì sao các nhàn máy htủy điện phải có hồ chứa nước ở trên núi cao?

- Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới thành điện naêng?

Hoạt động 4 (8 phút) Vận dụng.

Làm việc cá nhân, trả lời C7.

* Thông báo thêm: Ta đã biết, vật càng được nâng lên cao thì thế năng của vật cang lớn.

Nếu vật có trọng lượng P được nâng lên đến độ cao h thì vật có thế năng bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất.

A = Ph Hoạt động 5 (5 phút)

Củng cố bài học.

Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ.

Thảo luận, trả lời câu hỏi nêu lên ở đầu bài.

* Nêu lại câu hỏi ở đầu bài học:

- Làm thế nào để có được điện năng?

- Sử dụng điên jnăng có thuận lợi gì hơn so với sử dụng năng lượng của than đá, dầu mỏ, khí đốt?

Tuaàn:

Tieát:

Ngày soạn:……….

Ngày dạy:………...

Đ62 ĐIỆN GIể-ĐIỆN MẶT TRỜI ĐIỆN HẠT NHÂN

I. MUẽC TIEÂU.

- Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.

- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy rên.

- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.

II. CHUAÅN Bề.

* Đối với GV.

- 1 máy phát điện gió, quạt gió (quạt điện).

- 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W.

- 1 động cơ điện nhỏ.

- 1 đèn LED có giá.

- Hình vẽ sơ đồ nàh máy điện nguyên tử.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

HỌAT ĐỘNG HỌC CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 (5 phút)

Phát hiện ra cách sản xuất điện mới không cần đến nhiên liệu, đó là điện gió và điện mặt trời.

a. Quan sát GV làm thí nghiệm.

b. Trả lời câu hỏi của GV.

Phát hiện ra năng lượng gió và năng lượng ánh sáng rất dồi dào trong tự nhiên và có thể chuyển hóa thành ủieọn naờng.

* Yêu cầu HS nhắc lại trong nhà máy nhiệt điện và thủy điện, muốn cho máy phát điện hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì?

* Nêu câu hỏi: Ở nhà máy phát điện đó, việc cung cấp than đá và nước khá tốn kém và phức tạp. Có cách nào sản xuất điện năng đơn giản không cần đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều như nước không?

* Làm thí nghiệm biểu diễn, - Cho máy phát điện hoạt động.

- Cho pin mặt trời hoạt động.

* Nêu câu hỏi: Trong các thiết bị trên, năng lượng nào đã được chuyển thành điện năng?

nguồn năng lượng đó có dễ kiếm và có nhiều trong tự nhiên không?

Hoạt động 2 (8 phút)

Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy điện gió, quá trình biến đổi năng lượng trong máy phát điện gió.

Làm việc theo nhóm.

Quan sát hình 62.1 kết hợp máy điện gió trên bàn của GV, chỉ ra những bộ phận chính của máy và sự biến đổi năng lượng qua các bộ phận đó. Trả lời C1 và câu hỏi của GV. Thảo luận

* Lần lượt chuyển máy phát điện gió cho các nhóm quan sát.

* Nêu câu hỏi bổ sung: So với nhiệt điện và thủy điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì hơn?

chung ở lớp.

Hoạt động 3 (8 phút)

Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời.

a. Nhận biết hình dạng của tấm pin mặt trời, hai cực âm và dương của pin.

b. Nhận biết nguyên tắc hoạt động khi chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin thì xuất hiện dòng điện, không cần máy phát điện.

- Nhận biết được trong pin mặt trời, quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần một cơ năng trung gian nào cả.

* Giới thiệu cho HS tấm pin mặt trời, hai cực cảu tấm pin.

* Dùng đèn 220V-100W chiếu sáng vào bề mặt tấm pin, pin phát điện.

Lưu ý HS, ở đây không cần một máy phát điện. Vậy quá trình biến đổi năng lượng trong pin mặt trời khác với trong máy ơhát điện ở chỗ nào?

* Nêu câu hỏi: Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng điện gì? (một chiều hay xoay chiều) Dùng đén LED để kiểm tra lại.

- Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận lời và khó khăn?

Hoạt động 4 (5 phút)

Nhận biết một số tính năng kĩ thuật của pin mặt trời (công suất, hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế.

Cá nhân làm việc, trả lời C2.

Thảo luận chung ở lớp về lời giải.

* Thông báo cho HS hai thông số kĩ thuật của pin mặt trời thường dùng.

* Yêu cầu HS quan sát hình 62.2 SGK để chỉ ra cách lắp đặt pin mặt trời.

Hoạt động 5 (6 phút)

Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử và các quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.

Làm việc cá nhân.

Quan sát hình 61.1 và 62.3 SGK, trả lời câu hỏi của GV, thảo luận chung ở lớp.

* Nêu câu hỏi:

- Hãy quan sát hình 61.1 và hình 62.3 SGK để chỉ ra hai nhà máy nhiệt điện và nguyên tả có bộ phận nào giống nhau, khác nhau.

- Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy khác nhau nhưng có nhiệm vụ gì giống nhau?

* Thông báo ưu điểm của nhà máy điện nguyên tử và biện pháp đảm bảo an toàn.

Hoạt động 6 (6 phút)

Tỡm hieồu nguyeõn taộc chung cuỷa việc sử dụng điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.

a. Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp, trả lời C3.

b. Tự đọc thông báo SGK để nêu lên biện pháp tiết kiệm điện. Trả lời câu hỏi của GV.

* Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để trả lời C3, C4.

* Nêu câu hỏi: Vì sao biện pháp tiết kiện điện chủ yếu là hạn chế dùng điện trong giờ cao ủieồm?

c. Tự đọc bảng 1 SGK để trả lời C4.

Hoạt động 7 (4 phút) Cuûng coá.

Tự đọc phần ghi nhớ.

Trả lời câu hỏi củng cố của GV.

* Nêu câu hỏi củng cố:

- Nêu nhưng ưu diểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời.

- Nhà máy nhiệt điện và máy điện nguyên tử có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau?

Một phần của tài liệu Vật lí 9 phần điện (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w