Một số biện pháp quản lý vốn lưu động

Một phần của tài liệu Đề tài: "Phân tích hiệu quả sử dụng vốn" pdf (Trang 74 - 89)

CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ Phần Công Nghệ Gỗ Đại Thành

3.3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động

3.3.3.1. Một số biện pháp quản lý vốn lưu động

- Định kỳ phải kiểm kê đánh giá lại toàn bộ vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền, các khoản phải thu để xác định vốn lưu động hiện có. Trên cơ sở đó đối chiếu với sổ sách để có hướng điều chỉnh hợp lý.

- Tính toán tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch cũng như có kế hoạch sử dụng số vốn đó.

- Xác định nhu cầu vốn lưu động để công ty chủ động tìm các nguồn tài trợ. Muốn có nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh (vốn cố định cũng như vốn lưu động) công ty phải thường xuyên thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị tài chính, ngân hàng, có chiến lược thu hút vốn từ ngân sách nhà nước cũng như từ nội bộ. Công ty cần có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xin vay vốn ngắn hạn tạm trữ vật tư hàng hóa ... Công ty phải thiết lập và trình bày các dự án có tính khả thi cao nhằm tìm kiếm các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi phục vụ cho đầu tư chiều sâu và phát triển lâu dài.

Trong kế hoạch hàng năm, công ty cần chú ý tới việc xác định nhu cầu vốn lưu động để từ đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn, đảm bảo quá trình kinh doanh của công ty được tiến hành thường xuyên liên tục, tránh SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

được sự lãng phí giúp công ty chủ động trong việc huy động vốn lưu động nhằm tăng số lần luân chuyển vốn lưu động trong từng thời kỳ.Việc xác định đúng nhu cầu về vốn lưu động trên thực tế có thể gặp nhiều khó khăn do sự biến động của giá cả thị trường…Do vậy, công ty cần dựa vào những phân tích cụ thể của tình hình vốn lưu động trong năm trước, kết hợp với những dự đoán về tình hình của thị trường và kế hoạch kinh doanh hằng năm để thấy được nhu cầu cụ thể về vốn lưu động của công ty trong từng kỳ kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Thu hút vốn nhàn rỗi trong nội bộ bằng cách phát hành trái phiếu công ty cho công nhân viên.

3.3.3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động * Kế hoạch hóa vốn lưu động

Trong kế hoạch hàng năm, công ty cần chú ý tới việc xác định nhu cầu vốn lưu động để từ đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn, đảm bảo quá trình kinh doanh của công ty được tiến hành thường xuyên liên tục, tránh được sự lãng phí giúp công ty chủ động trong việc huy động vốn lưu động nhằm tăng số lần luân chuyển vốn lưu động trong từng thời kỳ.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động tại Hiện nay có rất nhiều phương pháp dự toán nhu cầu vốn lưu động tại doanh nghiệp, song phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu là được sử dụng phổ doanh nghiệp, song phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu là được sử dụng phổ biến nhất. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán và phù hợp cho các dự biến nhất. Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán và phù hợp cho các dự báo về khoản tiền, nợ phải thu…

báo về khoản tiền, nợ phải thu…

Trong kế hoạch của công ty, nhu cầu vốn lưu động được xác định như sau:

Bước 1: Tính số dư bình quân các khoản trên bảng cân đối kế toán của Bước 1: Tính số dư bình quân các khoản trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện.

doanh nghiệp ở kỳ thực hiện.

Bước 2: Chọn những khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và quan hệ Bước 2: Chọn những khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ với doanh thu, tính tỷ lệ % các khoản đó so với doanh thu.

chặt chẽ với doanh thu, tính tỷ lệ % các khoản đó so với doanh thu.

Bước 3: Dùng tỷ lệ % đó và doanh thu dự báo của năm thực hiện biện Bước 3: Dùng tỷ lệ % đó và doanh thu dự báo của năm thực hiện biện pháp để dự báo nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho hoạt động của công ty.

pháp để dự báo nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho hoạt động của công ty.

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.

trên cơ sở kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.

Trên cơ sở lý thuyết của phương pháp tỷ lệ % doanh thu, căn cứ vào Trên cơ sở lý thuyết của phương pháp tỷ lệ % doanh thu, căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2008 và kê hoạch kinh doanh năm 2009 ta có thể bảng cân đối kế toán năm 2008 và kê hoạch kinh doanh năm 2009 ta có thể tính được nhu cầu vốn trong năm 2009 của công ty như sau:

tính được nhu cầu vốn trong năm 2009 của công ty như sau:

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến doanh thu

(Đvt:Triệu đồng)

TÀI SẢN Số dư

bình quân

% so với doanh

thu

NGUỒN VỐN Số dư

bình quân

% so với doanh

thu

1.Tiền 369,87 0,13 1.Vay và nợ ngắn hạn 203.491,1

6 71,31 2. Các khoản phải thu

130.736,9

0 45,82 2.Phải trả cho người bán 62.123,60 21,77 3. Hàng tồn kho

198.841,4

7 69,69 4. Tài sản ngắn hạn khác 2.313,23 0,81

Cộng 116,45 93,08

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008)

Một số chỉ tiêu năm 2008 liên quan tính toán:

- Doanh thu: 285.343.031.492 đồng

Qua bảng 3.1 ta thấy cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm thì công ty cần phải bổ sung 1,1645 đồng vốn lưu động. Tuy nhiên, cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm nguồn vốn phát sinh tự động hay công ty đi chiếm dụng đương nhiên là 0,9308 đồng.

Như vậy thực chất 1 đồng doanh thu tăng thêm công ty cần bổ sung là:

1,1645 – 0,9308 =0,2337 (đồng)

Năm 2009 do khủng hoảng kinh tế chung ở toàn cầu nên nhu cầu của khách hàng giảm xuống do đó công ty dự kiến doanh thu đạt được là SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

205.128.045.000 đồng. Vì vậy ta có thể tính nhu cầu vốn lưu động giảm xuống là:

(205.128.045.000 - 285.343.031.492)* 0,2337= - 18.746.242.343 đồng Như vậy trong năm tới doanh nghiệp cần phải giảm lượng vốn lưu động xuống 18.746 triệu đồng tương ứng với doanh thu giảm đi của doanh nghiệp

Việc xác định một cách tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp giảm được lượng vay ngắn hạn để tài trợ cho vốn lưu động từ đó cơ cấu vốn của công ty sẽ thay đổi theo hướng giảm khoản nợ phải trả.

* Tăng cường công tác quản lý công nợ:

Quản lý khoản phải thu là việc hết sức quan trọng, đó là bước trung Quản lý khoản phải thu là việc hết sức quan trọng, đó là bước trung gian để hoán chuyển khoản phải thu bằng tiền của công ty, là một trong gian để hoán chuyển khoản phải thu bằng tiền của công ty, là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý vốn lưu động. Quản lý những nhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý vốn lưu động. Quản lý khoản phải thu tốt sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng khoản phải thu tốt sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.vốn.

Ta cú thể theo dừi tỡnh hỡnh cỏc khoản nợ của khỏch hàng cụ thể qua bảng sau:

Tên Tên khách hàng

khỏch hàng Phỏt sinh nợPhỏt sinh nợ Phần thanh toỏnPhần thanh toỏn Theo dừi nợ quỏ hạnTheo dừi nợ quỏ hạn Ngày Ngày

chứng chứng

từ từ

Hạn Hạn thanh thanh

toán toán

Giá Giá trị trị nợ nợ

NgàyNgày trảtrả

Giá Giá trị trả trị trả

Còn Còn lạilại

Thời Thời giangian quá quá hạnhạn

Giá Giá

trịtrị quá quá hạnhạn

Thanh Thanh toán nợ toán nợ quá hạn quá hạn

TổngTổng

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

Thông qua báo cáo này ta có thể dễ dàng quan sát được các khoản nợ nào đã trả , khoản nợ nào chưa trả, khoản nợ nào quá hạn và quá hạn bao nhiêu ngày. Từ đó công ty có thể căn cứ để lập kế hoạch xử lý đối với các khoản nợ quá hạn như: gửi thông báo đến khách hàng nhắc nhở khách hàng về các khoản nợ bằng các phương tiện thông tin.

- Bên cạnh đó, khi ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng thì trong hợp đồng cần ghi rừ thời gian thanh toỏn, hỡnh thức thanh toỏn, và mức phỏt thanh toán chậm so với qui định trong hợp đồng.

- Cần yêu cầu phía khách hàng phải có ngân hàng đứng ra bảo lãnh trong việc thanh toán, công ty nên dùng ủy nhiệm thu trong thanh toán.

- Sử dụng có hiệu quả các biện pháp thu hồi nhanh như chiết khấu bán hàng, giảm giá cho những đơn đặt hàng với số lượng lớn nhằm thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh.

- Theo dừi thường xuyờn cỏc khoản nợ của khỏch hàng trỏnh tỡnh trạng nợ quá lâu dẫn tới khó đòi. Điều động nhân viên trực tiếp đi thu hồi nợ đối với những khoản nợ quá hạn trong thanh toán hay đối với những khoản thu khó đòi thì tùy tình hình thực tế của khách hàng công ty có thể gia hạn nợ hay phạt tiền thanh toán trả chậm theo qui định của hội đồng trọng tài.Và sau khi thu hồi công nợ, phải đưa nhanh vào quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tăng tốc độ luân chuyến vốn lưu động.

* Quản lý tốt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì việc quản lý tốt chi phí là một vấn đề mà các doanh nghiệp phải làm. Chi phí là một trong những yếu tố làm giảm lợi nhuận của công ty. Do vậy việc quản lý tốt chi phí cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, tiết kiệm được chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp được hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao được vị thế cạnh tranh đem lại lợi nhuận và tăng hiệu

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

quả sử dụng vốn lưu động cho công ty, tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Việc sử dụng hợp lý các khoản chi phí, đồng thời tránh lãng phí trong quá trình sử dụng là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn.

Đối với các nhà quản trị tài chính thì tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là một nhiệm vụ quan trọng.Muốn vậy phải tăng cường công tác quản lý ở các doanh nghiệp:

- Phải lập được kế hoạch chi phí, xây dựng được các ý thức thường xuyên tiết kiệm chi phí trong doanh nghiệp.

- Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn, mà chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào hai yếu tố: lượng nguyên vật liệu tiêu hao và giá cả nguyên vật liệu. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật về tiêu hao nguyên vật liệu tiên tiến, khoa học; đồng thời kiểm tra chặt chẽ giá thành, đơn giá từng loại nguyên vật liệu.

- Để tiết kiệm chi phí lao động, doanh nghiệp cần xây dựng định mức lao động khoa học và hợp lý đến từng người lao động và từng lao động. Xây dựng đơn giá tiền lương sao cho đảm bảo tăng năng suất lao động phù hợp với việc tăng thu nhập.

- Đối với các chi phí khác như chi phí giao dịch, tiếp khách, hoa hồng, môi giới,… cần kiểm tra chặt chẽ và có những định mức hợp lý, phù hợp với quy mô hoạt động và hiệu quả kinh doanh.

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

PH

L C

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2007

Đơn vị tính: đồng Vi t Nam CHỈ TIÊU Mã sốThuyết minh Năm 2007 Năm 2006

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 201.299.175.748 180.842.854.662

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(10 = 01 – 02) 10 201.299.175.748 180.842.854.662

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 186.890.932.800 170.149.708.336

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(20=10-11) 20 14.408.242.948 10.693.146.326

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 85.959.156 82.743.701

7. Chi phí tài chính 22 VI.28 3.353.219.983 2.107.851.729

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 3.353.219.983 2.107.851.729

8. Chi phí bán hàng 24 1.464.871.438 908.973.348

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.747.559.503 3.705.171.569 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 =

20+(21-22)-(24+25)} 30 5.928.551.180 4.053.893.381

11. Thu nhập khác 31 88.159.547 16.425.871

12. Chi phí khác 32 0 0

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

13. Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 88.159.547 16.425.871 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40) 50 6.016.710.727 4.070.319.252

15. Chi phí Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 1.684.679.004 1.139.689.391

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 0 0

17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60 4.332.031.723 2.930.629.861

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0

Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2007 NGƯỜI LÂP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại …ngày 31 tháng 12 năm 2007

Đơn vị tính: đồng Vi ệt Nam TÀI SẢN

SOÁ

THUYEÁT MINH

SOÁ CUOÁI NAÊM (3)

SỐ ĐẦU NAÊM (3)

1 2 3 4 5

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 189.122.717.514

135.528.120.60 8 (100)=110+120+130+140+150

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 369.870.713 1.205.349.269

1 Tieàn 111 V.01 369.870.713 1.205.349.269

2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0

II Các khỏan đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 0 0

1 Đầu tư ngắn hạn 121 0 0

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn(*)

(2) 129 0 0

IIICác khoản phải thu 130 37.632.326.883 29.540.051.419

1 Phải thu khách hàng 131 37.632.326.883 29.470.266.277

2 Trả trước cho người bán 132 0 0

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 134 0 0

5 Các khoản phải thu khác 135 V.03 0 69.785.142

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139 0 0 I

V Hàng tồn kho 140 148.807.293.392101.543.775.234

1 Hàng tồn kho 141 V.04 148.807.293.392101.543.775.234

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0

V Tài sản ngắn hạn khác 150 2.313.226.526 3.238.944.686

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 2.123.691.872 1.653.528.896

3 Thuếvà các khoản khác phải thu Nhà nước 154 V.05 118.297.728 87.786.131

5. Tài sản ngắn hạn khác 158 71.236.926 61.517.588

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 57.631.791.984 37.674.350.167

(200= 210+ 220+ 240+ 250+ 260)

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 0

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 0 0

4 Phải thu dài hạn khác 218 V.07 0 0

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*) 219 0 0

II Tài sản cố định 220 54.791.327.443 37.334.350.167

1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 45.062.169.204 24.478.861.259

- Nguyên giá 222 59.804.588.950 34.164.472.674

- Giá trị hao mòn lũy kế(*) 223

(14.742.419.746

) (9.685.611.415)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 0 0

-nguyên giá 225 0 0

-Gia trị hao mòn lũy kế(*) 226 0 0

3 Tài sản cố định vô hình 227 V.10 9.667.818 9.667.818

-Nguyên giá 228 9.667.818 9.667.818

-Giá trị hao mòn lũy kế(*) 229 0 0

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 9.719.490.421 12.845.821.090

IIIBất động sản đầu tư 240 V.12 0 0

-Nguyên giá 241 0 0

-Giá trị hao mòn lũy kế(*) 242 0 0

IVCác khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 340.000.000 340.000.000

1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 340.000.000 340.000.000

3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 0 0

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

4. Dự phòng giảm giá ĐTTC DH (*) 259 0 0

V Tài sản dài hạn khác 260 2.500.464.541 0

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 2.500.464.541 0

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 0 0

3 Tài sản dài hạn khác 268 0 0

TỔNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 246.754.509.498 173.202.470.77 5 NGUOÀN VOÁN

A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320) 300 211.134.847.676 137.608.529.15 0

I Nợ ngắn hạn 310 179.987.072.676128.070.536.906

1 Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 115.991.161.605 71.675.393.235

2 Phải trả người bán 312 63.995.911.071 56.395.143.671

3 Người mua trả tiền trước 313 0 0

4 Thuế và các khoản phải nộp NN 314 V.16 0 0

5 Phải trả người lao động 315 0 0

6 Chi phí phải trả 316 V.17 0 0

7 Phải trả nội bộ 317 0 0

8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD 318 0 0

9 Các khoản phải trảû, phải nộp NHạn khác 319 V.18 0 0

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0

II Nợ dài hạn 330 31.147.775.000 9.537.992.244

1 Phải trả dài hạn người bán 331 0 0

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 0 0

3 Phải trả dài hạn khác 333 13.498.775.000 0

4 Vay và nợ dài hạn 334 V.20 17.498.775.000 9.537.992.244

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 0 0

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 0 0

7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0

B. VỐN CHỦ SỞ HƯŨ (400=410+420) 400 35.619.661.822 35.593.941.625

I Vốn chủ sở hữu 410 V.22 35.581.365.605 35.478.368.335

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 34.929.437.200 34.929.437.200

2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0

4 Coồ phieỏu quyừ(*) 414 0 0

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 0 0

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 13.225.980 0

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 0 0

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 0 0

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 0 0

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 638.702.125 548.931.135

11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 0 0

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 38.296.517 115.573.290

1 Quỹ khen thưởng , phúc lợi 431 38.296.517 115.573.290

2 Nguoàn kinh phí 432 V.23 0 0

3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 0 0

TOÅNG NGUOÀN VOÁN (440=300+400) 440 246.754.509.498173.202.470.775

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

SùTT CHỈ TIÊU THUYẾT MINH SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM

1 Tài sản thuê ngoài 24 0 0

2 Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 0 0

3 Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi,ký cược 0 0

4 Nợ khó đòi đã xử lý 0 0

5 Ngoại tệ các loại 0 0

6 Dự toán chi sự nghiệp,dự án 0 0

Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2007

NGƯỜI LÂP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG

GIÁM ĐỐC

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm 2008

Đơn vị tính: đồngVi ệt Nam

CHỈ TIÊU Mã số Thuyết

minh Năm 2008 Naêm 2007

1 2 3 4 5

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 285.343.031.492 201.299.175.748

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(10 = 01 - 02) 10 285.343.031.492 201.299.175.748

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 260.549.885.166 186.890.932.800

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

(20=10-11) 20 24.793.146.326 14.408.242.948

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 117.291.826 85.959.156

7. Chi phí tài chính 22 VI.28 3.612.249.684 3.353.219.983

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 3.612.249.684 3.353.219.983

8. Chi phí bán hàng 24 4.378.830.551 1.464.871.438

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 6.942.600.720 3.747.559.503

SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A

Một phần của tài liệu Đề tài: "Phân tích hiệu quả sử dụng vốn" pdf (Trang 74 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w