NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH
2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CPCN Gỗ Đại Thành 1.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
2.3.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.Phân tích kết cấu vốn lưu động của công ty
2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong sản xuất kinh doanh, vốn lưu động không ngừng vận động. Một chu kỳ vận động của vốn lưu động được xác định từ lúc bắt đầu bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất khác cho đến khi toàn bộ vốn đó được thu hồi lại bằng tiền do bán sản phẩm. Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phân tích các chỉ tiêu dưới đây:
* Tốc độ luân chuyển vốn
Để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động ta sử dụng các chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.19: Phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ
Chỉ tiêu ĐVT Năm
2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch 2008/2007
± %
1. Doanh thu thuần Trđ 180.842,85 201.299,18 285.343,03 84.043,85 41,75 2. Vốn lưu động
bình quân Trđ 162.325,42 251.656,9 89.331,48 55,03
3. Tốc độ luân chuyển
vốn lưu động Vòng 1,24 1,13 -0,11 -8,87
4. Kỳ luân chuyển bình
quân vốn lưu động Ngày 290,32 318,58 28,26 9,73
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008 - Phòng Kế toán)
Qua số liệu tính toán trên cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm. Năm 2007 tốc độ luân chuyển của vốn lưu
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
động là 1,24 vòng nhưng sang năm 2008 chỉ quay được 1,13 vòng giảm 0,11 vòng, tương ứng thì số ngày 1 vòng quay tăng lên tới 318,58 ngày so với 290,32 ngày vào năm 2007.
Mặc dù cả doanh thu và vốn lưu động đều tăng nhưng tốc độ tăng của vốn lưu động lại nhanh hơn của doanh thu nên làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm, cụ thể:
Doanh thu tăng 84.043,85 triệu đồng làm cho vốn lưu động tăng thêm được 0,5177 vòng
285.343,03 201.299,18 162.325,42 162.325,42
Doanh thu tăng lên xuất phát từ những nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thường xuyên thay đổi mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng doanh số tiêu thụ, lợi nhuận của đơn vị.
Tuy nhiên trong năm do công tác dự báo thị trường của công ty không chính xác nên một lượng hàng hóa tồn trong kho rất lớn và những chính sách dự trữ hàng tồn kho chưa hợp lý đã làm vốn lưu động trong kỳ tăng lên do đó làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm 0,62 vòng.
285.343,03 285.343,03 251.656,9 162.325,42
Như vậy từ công tác dự trữ hàng tồn kho không hợp lý đã làm tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm 0,11 vòng
0,53 + (-0,62) = - 0,11 vòng /kỳ
Những nỗ lực trong việc tăng doanh số tiêu thụ của công ty trong năm vùa qua cũng chỉ làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm đi ít hơn chứ không thể làm cho vốn lưu động quay nhanh hơn so với năm trước.
Chính sự giảm đi của tốc độ luân chuyển vốn lưu động đã làm cho doanh nghiệp lãng phí được 1 lượng vốn là:
285.343,03 x (318,58 – 290,32)
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
- = 0,53 vòng/kỳ
- = - 0,62 vòng/kỳ
= 22.399,42 triệu đồng
360
Trong các năm tới công ty nên áp dụng chính sách tín dụng thương mại để nâng cao doanh số bán ra góp phần tăng lợi nhuận cho đơn vị; đồng thời công ty cần đưa ra chính sách dự báo thị trường chính xác hơn và có chính sách quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn nữa sẽ giúp cải thiện tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2.20: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch (2008/2007)
± %
1.Lợi nhuận
sau thuế trđ 2.930,63 4.332,03 7.194,65 2.862,62 66,08 2. Vốn lưu động
bình quân trđ 162.325,42 251.656,9 89.331,48 55,03 3. Hiệu quả sử
dụng vốn lưu động % 2,67 2,86 0,19 7,12
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008 - Phòng Kế toán)
Căn cứ vào số liệu đã tính toán ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động có chiều hướng tăng. Đây là biểu hiện tốt vì công ty đã sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả. Cụ thể:
Năm 2007, hiệu quả sử dụng vốn lưu động đạt 2,67%, tức là 100 đồng vốn lưu động kinh doanh mang về 2,67 đồng lợi nhuận. Sang năm 2008, hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng là 2,86% làm cho số tiền thu về tăng một lượng là 0,19 đồng so với năm trước. Trong kỳ tốc độ tăng của lợi nhuận 66,08%, nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân (55,03%) làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng lên so với năm trước đó.
Như đã phân tích ở trên tốc độ luân chuyển của vốn lưu động của công ty vào năm 2008 giảm đi so với năm 2007 nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động lại tăng lên trong kỳ, sở dĩ như vậy là do trong kỳ công ty đã thực
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
hiện có hiệu quả chính sách tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất nhằm giảm chi phí đã góp phần làm lợi cho doanh nghiệp một lượng lớn thể hiện qua tốc độ tăng của doanh thu thuần là 41,75% trong khi đó lợi nhuận tăng 66,08% so với kỳ trước. Đó là một sự nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp, trong thời gian tới đơn vị cần phát huy những điểm mạnh trên.
Hàng tồn kho và khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty giảm đi so với năm trước nhưng tốc độ quay vòng vốn của những khoản mục này như thế nào ta tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển một bộ phận của vốn lưu động.
Bảng 2.21: Phân tích tốc độ quay vòng của HTK
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch (2008/2007)
+/- %
1.Giá vốn hàng bán 170.149,71 186.890,93 260.549,89 73.658,96 39,41 2.Trị giá hàng tồn kho BQ 125.175,53 198.841,48 73.665,95 58,85
3.Số vòng quay HTK 1,49 1,31 -0,18 -12,24
4.Số ngày một vòng quay HTK 241,12 274,74 33,62 13,94
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008 - Phòng Kế toán)
Chỉ tiêu số vòng quay của hàng tồn kho phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho bình quân trong kỳ. Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm, nếu như trong năm 2007 thì bình quân hàng tồn kho quay được 1,49 vòng thì sang năm 2008 chỉ quay được 1,31 vòng, tương ứng thì số ngày một vòng quay của hàng tồn kho cũng tăng lên mức 274,74 ngày, tăng 12,94% so với năm trước đó. Năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho giảm 0,18 vòng là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chậm (39,41%) chậm hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho (58,85%) làm cho thời gian hàng trong kho tăng 33,62 ngày.
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
Để đánh giá tác động của từng nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ quay hàng tồn kho như thế nào ta dùng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán:
260.549,89 186.890,93 125.175,53 125.175,53
+ Ảnh hưởng của nhân tố trị giá hàng tồn kho bình quân:
260.549,89 260.549,89 198.841,48 125.175,53 Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hưởng:
0,588 + (- 0,771) = - 0,18 (vòng/kỳ).
Kết quả phân tích trên cho thấy sự tăng lên của giá vốn hàng bán vào năm 2008 trong điều kiện trị giá hàng tồn kho không đổi vào năm 2007 đã làm hàng tồn kho quay nhanh hơn 0,588 vòng. Tuy nhiên, trong điều kiện giá vốn hàng bán không đổi như năm 2008, việc dự trữ hàng tồn kho không hợp lý làm trị giá hàng tồn kho tăng lên 73.665,95 triệu đồng dẫn đến số lần luân chuyển của hàng tồn kho giảm 0,771 vòng. Như vậy chính công tác quản lý và dự trữ hàng không hợp lý đã làm số vòng quay của hàng tồn kho giảm 0,18 vòng. Công ty cần có chính sách dự trữ hàng tồn kho hợp lý hơn, tìm kiếm và mở rộng thị trường nhằm đẩy lượng hàng tồn ra bớt để giảm chi phí quản lý và kho bãi, đồng thời đẩy mạnh doanh số bán ra trong kỳ của doanh nghiệp.
Bảng 2.22: Phân tích tốc độ quay vòng của khoản mục phải thu
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch (2008/2007)
+/- %
1.Doanh thu thuần 180.842,85 201.299,18 285.343,03 84.043,85 41,75 2.Các khoản phải thu BQ 33.586,19 50.132,33 16.546,14 49,26
3.Số vòng quay các khoản phải thu 5,99 5,69 -0,30 -5,03
4.Kỳ thu tiền bình quân 60,06 63,25 3,18 5,30
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006,2007,2008 - Phòng Kế toán)
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
- = + 0,588( vòng/kỳ)
- = - 0,771( vòng/kỳ)
Số vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi giữa các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Thông qua bảng phân tích trên chúng ta thấy số vòng quay các khoản phải thu giảm 0,3 vòng tức là tốc độ thu tiền bị chậm lại. Năm 2007 số vòng quay các khoản phải thu quay được 5,99 vòng,. Năm 2008 số vòng quay các khoản phải thu giảm 0,3 vòng còn 5,69 vòng tương ứng giảm 5,03%. Số vòng quay các khoản phải thu năm 2007 giảm là do tốc độ tăng các khoản phải thu bình quân nhanh (49,26%) nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (41,75%) làm cho kỳ thu tiền bình quân năm 2008 tăng 3,18 ngày so với năm 2007. Điều này ảnh hưởng lớn đến tốc độ luân chuyển của vốn lưu động.
Như vậy trong kỳ với sự tăng lên của doanh thu là 84.043,85 triệu đồng đã làm số vòng quay các khoản phải thu tăng 2,51 vòng
285.343,03 201.299,18 33.586,19 33.586,19
Tuy nhiên tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu nên tác động theo chiều hướng ngược lại làm tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm 2,8 vòng.
285.343,03 285.343,03 50.132,33 33.586,19
Sự tăng lên của doanh thu và giá trị các khoản phải thu làm tốc độ luân chuyển các khoản phải thu trong kỳ giảm 0,3 vòng. Sở dĩ các khoản phải thu tăng nhanh trong kỳ là do công ty đã áp dụng chính sách tín dụng để thu hút khách hàng nhằm tăng doanh thu và bước đầu chính sách đó của doanh nghiệp đã mang lại hiệu quả thể hiện ở mức doanh thu ngày càng tăng lên.
SVTH: Vừ Thị Hồng Liờn- SĐT:0974.900.456 Kế toỏn 28A
- = + 2,5 (vòng/kỳ)
- = -2,8 (vòng/kỳ)
PHẦN 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU