TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A. Phần chuẩn bị

Một phần của tài liệu hóahọc 9 (Trang 58 - 61)

I. Mục tiêu bài dạy.

- Biết công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân của tinh bột và xenlulozơ.

- Biết tính chất vật lí và tính chất hoá học, trạng thái thiên nhiên, những ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

- Viết được phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ và phản ứng tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh.

- Liên hệ chặt chẽ kiến thức hoá học với thực tiễn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

II - Chuẩn bị

- Chuẩn bị ảnh và mẫu vật chứa tinh bột và xenlulozơ trong thiên nhiên:

ngụ, khoai, sắn, gạo, bụng nừn, sợi đay ...

- Dung dịch hồ tinh bột và dung dịch iot.

- Các bộ dụng cụ thí nghiệm như: ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn ...

B. Phần thể hiện trên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ.

* Câu hỏi: ? Nêu tính chất hoá học của saccarozơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ?

* Đáp án:

Khi đun dung dịch saccarozơ với axit H2SO4 loãng có phản ứng hoá học xảy ra và sản phẩm là chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

C12H22O11 + H2O dd →axit C6H12O6 + C6H12O6

saccarozơ glucozơ fructozơ II. Bài mới

* Vào bài: Tinh bột và xenlulôzơ là những gluxit quan trọng đối với đời sống một con người. Vậy công thức của tinh bột và xenluloozơ nh thế nào?

Chúng có tính chất và ứng dụng gì?

* Nội dung:

- GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các loại cây, quả, củ, hạt … Yêu cầu học sinh nhận xét những loại nào chứa nhiều tinh bột, xenlulozơ và rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên của chúng:

- GV cho các nhóm học sinh quan sát mẫu tinh bột, xenlulozơ. Sau đó cho vào hai ống nghiệm, thêm nớc lắc nhẹ rồi đun sôi khoảng 2 đến 3 phút. Yêu cầu nhận xét về trạng thái, màu sắc và khả năng hoà tan của chúng trong n- ước lạnh và trong nước nóng.

GV tổng kết và kết luận.

- GV viết công thức của tinh bột và xenlulozơ lên bảng, yêu cầu học sinh so sánh với công thức phân tử của polietilen PE, polivinyl clorua để nhận xét về đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ.

I. Trạng thái thiên nhiên

+ Tinh bột là hợp chất có nhiều trong các loại hạt, củ, quả nh lúa, ngô, khoai sắn, lúa mì, đại mạch , kiều mạch …

+ Xenlulozơ có nhiều trong thân cây, rễ, lá đặc biệt tập trung rất nghiều trong sợi bông, tre, nứa …

II. Tính chất vật lí:

+ Tinh bột là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ th- ờng, nhng tan trong nước nóng tạo thành dung dịch keo (gọi là hồ tinh bột).

+ Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ th- ường và cả trong nước nóng.

Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ

III. Đặc điểm cấu tạo phân tử + Tinh bột (-C6H10O5-)n

+ Xenlulozơ (-C6H10O5-)m

Trong đó mỗi o là một mắt xích

- GV yêu cầu học sinh cho biết quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người và động vật, quá trình này đã đ- ược học trong chương trình sinh học

- GV thông báo cho học sinh biết:

Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp có thể thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ nhờ axit xúc tác:

- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột mà học sinh đã tạo ra trong phần nghiên cứu tính chất vật lí, quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch trước, sau khi cho iot và ở nhiệt độ thường và khi đun nóng. Học sinh nhận xét và GV bổ xung và kết luận.

- GV cho học sinh đọc SGK và kể những ứng dụng cơ bản của tinh bột và xenlulozơ, lấy ví dụ minh hoạ.

- GV yêu cầu học sinh cho biết quá

-C6H10O5-

- GV kết luận về cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ:

+ Tinh bột là polime trong phân tử có n mắt xích -C6H10O5- liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng (amilozơ) hay mạch nhánh (amilopectin).

+ Xenlulozơ là polime trong phân tử có n mắt xích -C6H10O5- liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng. n < m.

III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân

Tinh bột Enzimamilaza→ mantozơ

 →

Enzim mantaza glucozơ

hay (-C6H10O5-)n Enzimamilaza→

C12H22O11 Enzimmantaza→ C6H12O6

(-C6H10O5-)n + nH2O

 →

Axit, to nC6H12O6

2. Tác dụng của hồ tinh bột với iot Iốt làm xanh dung dịch hồ tinh bột

IV. Tinh bột, xenlulôzơ có ứng dụng gì?

trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và xenlulozơ:

- Kết hợp giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trờng và cây xanh vì nó giúp chúng ta loại bỏ khí CO2, tạo ra oxi đồng thời cung cấp cho chúng ta tinh bột, xenlulozơ.

6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2

III. H ướng dẫn học ở nhà.

- Về nhà làm các bài tập SGK, SBT - Đọc trước bài sau

Ngày soạn: 32 Tiết 64

BÀI 53: PROTEIN

Một phần của tài liệu hóahọc 9 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w