POLIME A. Phần chuẩn bị

Một phần của tài liệu hóahọc 9 (Trang 63 - 72)

I. Mục tiêu bài dạy.

Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.

Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, và những ứng dụng chủ yếu của của các loại vật liệu này trong thực tế.

Từ công thức cấu tạo của một số polime viết được công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại

.II - Chuẩn bị

Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh, tranh các sản phẩm chế tạo từ polime.

B. Phần thể hiện trên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ.

* Câu hỏi : ? Nêu trạng thái thiên nhiên và cho biết thành phần cấu tạo của protein.

* Đáp án:

–Protein có trong cơ thể người, động vậtvà thực vật: Trứng,thịt, máu, tóc, sữa, sừng, móng, rễ thân, lá, quả, hạt…

Gồm C, H, O, N và một lượng nhỏ, S, P, kim loại…

Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “mắt xích” trong phân tử protein.

II. Bài mới

*Vào bài: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng thịt, cá, trứng, làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho cơ thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len ... Vậy trong các thực phẩm và các loại tơ sợi trên chứa hợp chất gì, thành phần cấu tạo của chúng có những nguyên tố hoá học nào và chúng có những tính chất vật lí và hoá học gì?

* Nội dung:

GV: ? Nêu trạng thái thiên nhiên và cho biết thành phần cấu tạo của protein.

Gv: nhận xét cho điểm

? Trình bày tính chất hoá học của protein.

Gv: nhận xét cho điểm

Gv: ? Viết công thức PE, tinh bột.

Những hợp chất nầy có đặc điểm gì?

? Vậy các em hiểu như thế nào về polime.

Gv: phát phiếu học tập cho Hs điền vào Gv: Treo bảng phụ lên

POLIME Phân loại

Trạng thái Thí dụ

Gv: treo bảng phụ SGK cho Hs thảo luận điền vào

I. Khái Niệm Về Polime 1.Polime là gì ?

Hs: Trả lời ; Hs khác nhận xét Hs: Trả lời ; Hs khác nhận xét

Ð Polime là những chất có phân tử khối rất lớndo nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.

Hs thảo luận làm 3 phút đại diện nhóm lên điền.

Có 2 loại

+ Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ,

Protein, cao su thiên nhiên.

+ Polime tổng hợp: Poli etilen, poli ( vinyl clorua), tơ nilon, cao su buna

2. Polime có cấu tạo và tính chấtnhư thế nào?

Hs: Thảo luận 3 phút đại diện lên điền, Hs khác nhận xét

Hs tiếp tục trả lời cấu hỏi.

Phân tử polime đều được cấu tạo bởi nhiều mắt xíchliên kết với nhau.

Thí dụ:

Polime CTChung Mắt xích

Poli etilen (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2- Tinh bột,

xenlulozơ (-C6H10O5-)n -C6H10O5-

Poli (vinyl

clorua) -CH2-CH- Cl n

-CH2-CH- Cl Hs: quan sát tranh tìm hiểu trả lời.

Các mắt xích liên kết với nhau

Polime CT Chung

Mắt xích Poli etilen

Tinh bột, xenlulozơ

Poli (vinyl clorua)

? Qua bài tập các em có nhận xét gì về cấu tạo polime.

Gv: cho Hs quan sát tranh H 5. 15

? Có những mạch polime nào

? Polime có những tính chất vật lí quan trọng nào.

Gv: nhận xét ghi hoặc chiếu nội dung lên.

thành mạch thẳnghoặc nhánh.

Mạch phân tử polime có thể liên kết với nhau bằng những cầu nối là các nhóm nguyên tử, tạo ra mạng không gian.

Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét

Các polime thường là chất rắn, không bay hơi.

– Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường.Một số polime tan được trong axeton, xăng.

III. H ướng dẫn học ở nhà.

GV: cho Hs làm bài tập 1, 2, 3, 4

Gv: chiếu bài tập lên Gv hướng dẫn cách làm

Gv: đến từng nhóm hướng dẫn

Hs: chia nhóm thoả luận làm bài tập theo hướng dẫn GV.

1. Chọn câu d

2. a. Rắn ; b. Không tan ; c. Polime thiên nhiên ; polime tổng hợp d. tổng hợp; thiên nhiên.

3. poli etilen, xenlulozơ, poli ( vinyl clrua) đều là mạch thẳng. Tinh bột (amilopectin) có mạch nhánh.

4. a. –CH2–CH–

Cl b. Mạch thẳng.

c. Đốt cháy có mùi khét là da thật.

Gv: nhận xét cho điểm cá nhân lên sửa.

Xem trước phần còn lại và xem trước bài tập 5

Ngày soạn: 32 Tiết 66

BÀI 54: POLIME A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy.

1.Kiến thức Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime. Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, và những ứng dụng chủ yếu của của các loại vật liệu này trong thực tế.

2. Kĩ năng Từ công thức cấu tạo của một số polime viết được công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại..

II

- Chuẩn bị

Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh, tranh các sản phẩm chế tạo từ polime.

B. Phần thể hiện trên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ.

* Câu hỏi : ? Polime là gì. Trình bày các loại polime mà em đã học nêu thí du.ù

* Đáp án:

– Polime là những chất có phân tử khối rất lớndo nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.

– Có 2 loại

+ Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, Protein, cao su thiên nhiên.

+ Polime tổng hợp: Poli etilen, poli ( vinyl clorua), tơ nilon, cao su buna…

Poli etilen: (-CH2-CH2-)n

Tinh bột, xenlulozơ: (-C6H10O5-)n

Poli (vinyl clorua)

-CH2-CH- Cl n

Phân tử polime đều được cấu tạo bởi nhiều mắt xíchliên kết với nhau.

II. Bài mới

*Vào bài: Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng thịt, cá, trứng, làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho cơ thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len ... Vậy trong các thực phẩm và các loại tơ sợi trên chứa hợp chất gì, thành phần cấu tạo của chúng có những nguyên tố hoá học nào và chúng có những tính chất vật lí và hoá học gì?

* Nội dung:

Gv: ? Polime là gì. Trình bày các loại polime mà em đã học nêu thí du.ù

Gv: nhận xét cho điểm.

? Cho biết cấu tạo của polime. Viết Công thức chung của một số polime

Gv: Polime có những ứng dụng quan trọng nào.

Gv: Cho Hs tìm hiểu, quan sát mẫu chất dẻo thảoluận điền vào bảng, treo bảng phụ

Một số

chất dẻo ứng dụng Thành phần

? Chất dẻo là gì . Thành phần ra sao.

Gv: nhận xét ghi hoặc chiếu nọi dung lên bảng.

II. ưựng Dụng Của Polime Hs: trả lời ; Hs khác nhận xét 1.Chất dẻo là gì ?

Chất dẻo là một loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo : Vỏ bút, chai nhựa, lọ nhựa, điện thoại…

Thành phần chử yếu của chất dẻo là polime, chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia…

– ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách 2. Tơ sợi là gì?

Tơ sợi là những polime thiên nhiên hay polime tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi.

Thí dụ: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm,tơ nilon...

Tơ thiên nhiên: Sợi bông, sợi đay, tơ tằm.

Tơ hoá học:

+ Chế biến hoá học từ các polime thiên nhiên: tơ visco, tơ axetat.

+ Tơ tổng hợp: Chế tạo tự các chất đơn giản: tơ nilon- 6.6, tơ capron.

Tơ hoá học có nhiều ưu điểm: bền, đẹp,

Gv: cho Hs đọc thông tin , quan sát m u t s i th o lu n i n v o b ng sauẫ ơ ợ ả ậ đ ề à ả

Tơ sợi Các loại Thí dụ Mạch

ưuđiểm

Gv: ? Tơ sợi là gồm có những loại nào. Tơ sợi nào có nhiều ưu điểm.

Gv: nhận xét ghi hoặc chiếu nội dung lên Gv: Cho Hs đọc thông tin thảo luận trả lời câu hỏi.

Gv: cho Hs quan sát mẫu cao su tìm hiểu trả lời

? Cao su có những tính chất vật lí gì quan trọng.

? Có những loại cao su nào. Khác nhau ra sao.

Gv: nhân xét bổ sung ghi hoặc chiếu nội dung.

giặt dễ sạch, phơi mau khô.v.v…Nguyên liệu sản xuất dồi dào.

3. Cao su là gì?

Cao su là những polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ) có tính đàn hồi, nghĩa là nó bị biến dạng dưới tác dụng của lực và trở lại dạng ban đầu khi lực đó không tác dụng nữa.

Có hai loại:

Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su.

Cao su tổng hợp: chế tạo từ những chất đơn giản: Cao su buna điều chế từ rượu etylic hoặc từ các sản phẩm của công nghiệp chế biến dầu mỏ.

ưu điểm là tính đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện…

ứng dụng: sản xuất các loại lốp xe, vỏ bọc dây điện, áo mưa, áo lặn.v.v…

III. H ướng dẫn học ở nhà.

Gv: cho Hs làm bài tập 5 SGK . là poli etilen vì:

(- CH2-CH2-)n + 3nO2 →t0 2nCO2 + 2nH2O 2nmol 2nmol 1 : 1

2 -CH2-CH- + xO2 →t0 4nCO2 + 3nH2O + chất khác Cl n 4nmol 3nmol

Protein cháy tạo ra CO2 , H2O còn chất khác nên polime đó không phải là poli ( vinyl clorua), protein.

(-C6H10O5-)n + 6nO2 →t0 6nCO2 + 5nH2O 6nmol 5nmol Xem trước phần còn lại và xem trước bài tập 2,3,6 SGK

Ngày soạn: 32

Tiết 66

Bài 55. THựC HàNH.

TíNH CHấT CủA GLUXIT

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài dạy.

Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm,rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và trong thực hành thí nghiệm.

Giáo dục tình cảm học sinh với bộ môn II

- Chuẩn bị

– Dụng cụ: 20 ống nghiệm , 4 giá gỗ, 4 đèn cồn, 4 khai nhựa, 4 kẹp gỗ.

– Hoá chất: dung dịch, glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 , saccarozơ, tinh bột.

B. Phần thể hiện trên lớp.

I. Kiểm tra bài cũ.

* Câu hỏi : ? Polime là gì. Trình bày các loại polime mà em đã học nêu thí du.ù

* Đáp án:

– Polime là những chất có phân tử khối rất lớndo nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.

– Có 2 loại

+ Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, Protein, cao su thiên nhiên.

+ Polime tổng hợp: Poli etilen, poli ( vinyl clorua), tơ nilon, cao su buna…

Poli etilen: (-CH2-CH2-)n

Tinh bột, xenlulozơ: (-C6H10O5-)n

Poli (vinyl clorua)

-CH2-CH- Cl n

Phân tử polime đều được cấu tạo bởi nhiều mắt xíchliên kết với nhau.

II. Bài mới

*Vào bài: Củng cố tính chất hóa học của nhóm gluxit và rèn kĩ năng thực hành

* Nội dung:

Gv: giới thiệu bài thực hành 1. Thí nghiệm1 Tác dụng của glucozơ

? Nêu dụng cụ để tiến hành thí nghiệm.

? cách tiến hành thí nghiệm.

Hs: Trả lời

Hs: tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thảo luận ghi hiện tượng quan sát được và giải thích.

Từng nhóm đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm.

? Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng quan sát được

Gv: hướng dẫn từng nhóm làm thí nghiệm.

Gv: nhậnh xét ghi hoặc chiếu nội dung lê Gv: ?

Cho biết cách nhận biết glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

Gv: cho hs tiến hành thí nghiệm.

Gv: hướng dẫn từng nhóm làm thí nghiệm và chấm kết quả nhận biết theo cách làm

* Thu dọn phòng thí nghiệm

Gv: cho Hs cất hoá chất , dọn dụng cụ đem rửa và xếp dụng cụ gọn theo đúng vị trí, quét phòng thực hành lau bàn ghế.

Gv: hướng dẫn Hs viết tường trình theo mẫu đã ghi.

STT, mục đích thí nghiệm, hiện tượng quan sát được, giải thích.

với bạc nitrat trong dung dich amoniac.

Có chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm.

Do có phản ứng xảy ra sinh ra kim loại Ag bám trên thành ống nghiệm.

PTHH:

C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) NH3→

NH3→C6H12O7(dd) + 2Ag(r) Axit gluconic

2. Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

Dung dịch: glucozơ, saccarozơ, tinh bột + dd Iot

Không đổi màu Chuyển màu xanh Glucozơ, saccarozơ Tinh bột

+ dd AgNO3 trong amoniac

có Ag kết tủa không có Ag

Hs: viết tường trình nộp chấm lấy điểm thực hành.

III. H ướng dẫn học ở nhà.

Hoàn thành bản tường trình

Xem các dạng bài tập để tiết sau ôn tập

Ngày soạn: 32 Tiết 68

Một phần của tài liệu hóahọc 9 (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w