Khảo nghiệm chế phẩm và xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả phòng chống rệp sáp hại cà phê

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sửu ụng nấm metarhizium anisopliae và nấm beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại tây nguyên (Trang 125 - 140)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Khảo nghiệm chế phẩm và xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả phòng chống rệp sáp hại cà phê

3.4.1. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm trong phòng thí nghiệm - Tại Viện Bảo vệ thực vật

Chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu lực của hai loại chế phẩm trên hai loại rệp là rệp sáp mềm xanh và rệp sáp bột tua ngắn, với mỗi loại chế phẩm trên từng loài rệp tiến hành đánh giá ở 3 nồng độ khác nhau là 10 gr chế phẩm/lít; 5 gr/lít và 2,5gr/lít. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.25 và 3.26.

Bảng 3.25. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp sáp mềm xanh trong phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 4/2010)

Chế phẩm Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 8,6a 23,6b 42,9ab 61,8a 71,8a 5 0 9,3a 27,3a 45,2a 57,7b 70,4a 2,5 0 1,3b 23,6b 42,2b 53,7c 65,2b

CV% 10,3 2,6 1,5 1,0 0,9

BIOFUN1 (MR4)

10 0 10,3a 21,3a 42,0a 55,8b 70,7a 5 0 5,3b 21,6a 40,7a 61,3a 69,7a 2,5 0 3,6b 14,6b 31,6b 41,0c 52,9b

CV% 10,3 2,7 1,4 0,7 0,8

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05

Chế phẩm BIOFUN 2 ở công thức thí nghiệm phun với nồng độ 10gr/lít và 5gr/lớt cho hiệu lực phũng trừ rệp sỏp mềm xanh khụng khỏc nhau rừ rệt, hiệu lực đạt cao nhất 71,8% sau 14 ngày phun. Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 đạt cao nhất là 70,7 % sau 14 ngày phun ở nồng độ 10 gr/lít. Ở nồng độ 2,5 gr/lít thì hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 vẫn đạt 65,2% và chế phẩm BIOFUN 1 đạt 52,9%.

tương đối cao trong điều kiện phòng thí nghiệm tại Viện Bảo vệ thực vật.

Bảng 3.26. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp sáp tua ngắn (Planococcus kraunhiae) trong phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 5/2010)

Chế phẩm Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 8,5a 24,0a 49,2a 57,0a 67,0a 5 0 2,5b 31,8b 42,5b 54,0b 69,6a 2,5 0 2,9b 15,9c 30,7c 44,0c 51,4b

CV% 12,4 2,8 1,8 1,1 1,1

BIOFUN1 (MR4)

10 0 6,2a 19,2a 36,2a 53,7a 68,5a 5 0 2,5b 17,0a 35,1a 51,4a 65,1b 2,5 0 0,7b 9,2b 31,8b 42,5b 55,9c

CV% 2,3 4,2 1,8 1,3 1,1

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05.

Chế phẩm BIOFUN 2 ở công thức thí nghiệm với nồng độ 10 gr/lít và nồng độ 5gr/lít không sai khác có ý nghĩa, hiệu lực đạt cao nhất là 69,6%. Ở nồng độ phun 2,5gr/lít cho hiệu lực trừ rệp sáp thấp nhất đạt 51,4%.

Chế phẩm BIOFUN 1 trong phòng thí nghiệm cho hiệu lực cao nhất đạt 68,5% sau 14 ngày xử lý ở nồng độ phun 10 gr/lít.

Như vậy, trong điều kiện phòng thí nghiệm, hiệu lực trừ các loài rệp sáp của chế phẩm đạt mức khá, hiệu lực đạt cao nhất 71,8% sau 14 ngày xử lý ở công thức phun chế phẩm BIOFUN 2 nồng độ 10gr/lít. Hiệu lực chế phẩm của cỏc chủng nấm đối với rệp sỏp khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt. Cỏc loài rệp khác nhau, 2 loại chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 cho hiệu lực phòng trừ tương đương. Trong 3 nồng độ phun thí nghiệm, nồng độ 10 gr/lít và 5gr/lít là cho hiệu lực cao hơn công thức phun ở nồng độ 2,5gr/lít.

- Tại phòng thí nghiệm Viện KH Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

Để đánh giá hiệu lực của các chế phẩm đối với rệp sáp trên chính vùng sinh thái cần phòng trừ rệp sáp hại cà phê, từ năm 2010 chúng tôi đã thiết lập một phòng thí nghiệm tạm thời tại Đắk Lắk để tiến hành các thí nghiệm đánh giá. Các thí nghiệm được tiến hành vào các thời điểm khác nhau bao gồm mùa khô và mùa mưa. Kết quả các thí nghiệm được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 3.27. Hiệu lực trừ rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae) của chế phẩm BIOFUN 2 (BR5) qua các tháng (Viện KHNLNTN, 2010) Tháng

TN

Nồng độ phun (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%) CV

%

LSD

1 3 5 7 10 14 5%

5

10 0v 16,85p 22,4mn 33,42h 36,31fg 43,45d

3,8 1,38 5 0v 24,99l 36,84f 42,7de 46,95b 55,56a

2,5 0v 13,62qr 23,12m 28,23k 32,98hi 45,32c Dầu khoáng

(1/14) 0v 0v 0v 3,67t 10,48s 14,61q

6

10 0n 2,22n 37,78h 47,78e 71,11a 72,22a

5,3 2,88 5 0n 7,78m 31,11i 41,11g 62,22c 67,78b

2,5 0n 2,22n 14,44l 25,56k 45,56ef 54,44d

7

10 0n 24,44i 45,56fg 54,44d 65,56b 72,22a

5,2 2,96 5 0n 18,89k 24,44i 44,44fg 52,22de 61,11c

2,5 0n 5,56m 17,78kl 41,11h 45,56fg 47,78f

9

10 0,00q 25, 56lmn 45, 56g 62,22d 74,44a 77,78a

7,5 5,03 5 0,00q 21, 11n 37,78i 51,11f 64,44cd 75,55a

2,5 0,00q 4,44pq 24,44mn 38,89ik 58,89e 68,89bcd

11

10 0q 16,67l 37,33h 59,33f 67,33c 74,67a

2,9 1,73 5 0q 8,67n 21,33k 55, 33g 64,67d 72,67b

2,5 0q 3,33p 15,33m 34,67i 55,33g 62,67e

Kết quả thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 trên rệp sáp tua ngắn tháng 5/2010 cho thấy hiệu lực đạt cao nhất là 55,56%, trong đó hiệu quả của dầu khoáng là 14,61%. Thời điểm này là cao điểm của mùa khô tại Tây Nguyên nên ẩm độ không khí rất thấp. Ở điều kiện thời tiết cuối tháng 6, hiệu quả của chế phẩm BIOFUN 2 sau 10 ngày thử nghiệm tỷ lệ rệp chết đạt cao nhất là 71,11% và ở nồng độ 5gr/lít tỷ lệ này đạt 62,22%. Thời điểm này tại Đắk Lắk đã có những cơn mưa đầu mùa làm ẩm độ không khí cao hơn nên khả năng nhiễm bệnh của rệp sáp khi phun chế phẩm cũng cao lên.

Trong điều kiện tháng 7, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 trên rệp sáp tua ngắn ở nồng độ phun 10gr/lít sau 10 ngày thử nghiệm hiệu lực đã đạt 65,56% và sau 14 ngày đạt 72,22%. Trong điều kiện tháng 9, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 ở nồng độ 10gr/lít đối với rệp sáp quả đạt 74,44% sau 10 ngày phun và sau 14 ngày phun tỷ lệ này đạt 77,78%. Hiệu quả này đạt cao nhất trong năm, thời điểm này cũng trùng với thời kỳ mưa nhiều và kéo dài suốt đợt thí nghiệm. Trong điều kiện tháng 11, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 đối với rệp bột tua ngắn đạt tỷ lệ cao nhất sau 14 ngày phun là 74,67% ở nồng độ 10gr/lít và 72,67% ở nồng độ 5gr/lít.

Với kết quả thử nghiệm hiệu lực của 2 chế phẩm BIOFUN1 và BIOFUN 2 đối với 2 loài rệp sáp mềm xanh và rệp sáp bột tua ngắn trong phòng thí nghiệm tại Viện Bảo vệ thực vật là tương đương nhau, nên trong điều kiện bố trí thí nghiệm tại Viện Khoa học Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, chúng tôi chỉ bố trí được thí nghiệm đối với chế phẩm BIOFUN 2 trong điều kiện thời tiết 6 tháng khác nhau, đối với chế phẩm BIOFUN 1 chúng tôi chỉ thử nghiệm được trong 2 tháng để đánh giá hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 trong phòng thí nghiệm tại vùng sinh thái cần phòng trừ dịch rệp sáp hại cà phê, từ kết quả này sẽ đối chiếu với kết quả của chế phẩm BIOFUN 2 trình bày trong bảng 3.27. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.28. Hiệu lực trừ rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae) của chế phẩm BIOFUN 1 (Viện KHNLNTN, 2010)

Tháng TN

Nồng độ phun (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%) CV

%

LSD 5%

1 3 5 7 10 14

6 10 0k 12,22h 24,44f 42,22d 61,11b 72,22a

6,1 2,99 5 0k 5,56i 17,78g 38,89d 54,44c 62,22b

2,5 0k 2,22k 14,44h 28,89e 41,11d 52,22c 7 10 0n 5,56m 37,78h 52,22e 58,89b 67,78b

5,9 3,19 5 0n 5,56m 34,44i 47,78f 65,56b 71,11a

2,5 0n 2,22n 11,11l 27,78k 42,22g 55,56d

Với chế phẩm BIOFUN 1, trong điều kiện tháng 6 hiệu quả phòng trừ rệp sáp bột tua ngắn đạt cao nhất sau 14 ngày phun là 72,22% ở nồng độ xử lý 10gr/lít, với nồng độ 5gr/lít số liệu này tương ứng là 62,22%. Kết quả thí nghiệm này cũng tương đồng với thí nghiệm chế phẩm BIOFUN 2. Trong điều kiện tháng 7, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 trên rệp sáp tua ngắn ở nồng độ phun 5gr/lít sau 10 ngày phun đạt 65,56% và đạt cao nhất sau 14 ngày phun là 71,11%. Hiệu quả này cũng đạt tương đương với chế phẩm BIOFUN 2 trong điều kiện tháng 7.

Bảng 3.29. Hiệu lực trừ rệp sáp mềm xanh hại cà phê của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 (Viện KHNLNTN, 5/2010)

Công thức Nồng độ phun (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%) CV

%

LSD 5%

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0s 4,67mn 14,67i 31,33de 44,67a 45,33a

6,7 1,76 5 0s 5,33m 7,33l 26g 36,67c 42,67b

2,5 0s 2,67pq 7,33l 25,33gh 28,67f 32,67d Dầu khoáng

1/14 0s 0s 0s 3,33np 10,67k 14,67i BIOFUN1

(MR4)

10 0r 0,67r 2,67pq 26,67ef 33,33c 41,33a

8,0 1,72 5 0r 0,67r 3,33p 22,67h 25,33fg 38,67b

2,5 0r 0r 9,33m 17,33i 28de 28,67d Dầu khoáng

1/14 0r 0r 0r 5,33n 12,67l 15,33k

Qua thử nghiệm chế phẩm BIOFUN 2 trên rệp sáp mềm xanh vào tháng 5/2010, hiệu lực của chế phẩm đạt cao nhất sau 10 ngày thử nghiệm là 44,67%. Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 đối với rệp sáp mềm xanh tại Đắk Lắk với nồng độ 10gr chế phẩm/lít nước, sau 10 ngày thử nghiệm hiệu lực chỉ đạt 33,33% và sau 14 ngày phun đạt hiệu quả cao nhất là 41,33%.

Bảng 3.30. Hiệu lực trừ rệp sáp hại gốc cà phê (Planococcus sp) của 2 loại chế phẩm nấm (Viện KHNLNTN, 7/2010)

Công thức Nồng độ phun

(gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

CV

%

LSD 5%

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP 14NSP

BIOFUN1 (MR4)

10 0p 5,56n 37,78hi 55,56de 64,44c 74,45a

5,5 2,88 5 0p 2,22p 27,78k 45,56g 57,78d 67,78b

2,5 0p 0p 8,89m 24,44l 38,89h 52,22f

BIOFUN2 (BR5)

10 0,00k 2,22k 24,44h 45,55e 62,22b 67,77a

2,77 5,5 5 0,00k 1,11k 20,00i 41,11f 57,77c 64,44b

2,5 0,00k 0,00k 15,55j 34,44g 52,22d 57,77c

Hình 3.24. Nhân nuôi nguồn rệp sáp Hình 3.25. Đánh giá hiệu lực chế phẩm trong phòng thí nghiệm

Kết quả thử nghiệm chế phẩm BIOFUN 1 đối với rệp sáp hại gốc rễ cà phê trong điều kiện tháng 7 hiệu lực đạt cao nhất là 74,45% sau 14 ngày phun ở nồng độ 10gr/lít. Trong đó với nồng độ 5gr/lít thì hiệu quả vẫn đạt 67,78%.

Với kết quả này cho thấy chế phẩm BIOFUN 1 có hiệu quả tương đối cao với rệp sáp gốc rễ cà phê. Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 đối với rệp sáp gốc ở nồng độ 10gr/lít đạt hiệu quả 62,22% sau 10 ngày phun và đạt cao nhất sau 14 ngày xử lý là 67,77%.

3.4.2. Hiệu lực của chế phẩm nấm trong nhà lưới

Để tiếp tục đánh giá hiệu lực phòng trừ rệp sáp của chế phẩm, chúng tôi tiến hành các thí nghiệm đánh giá chế phẩm trên 2 loài rệp sáp là rệp sáp mềm xanh và rệp sáp bột tua ngắn trong nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật và nhà lưới tại Đắk Lắk.

- Trong nhà lưới Viện Bảo vệ thực vật

Bảng 3.31. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp sáp mềm xanh trong nhà lưới (Viện BVTV, 10/2010)

Chế phẩm Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 16,4a 28,1a 42,6a 56,2a 68,5a 5 0 8,5b 20,3b 43,7a 54,9a 66,0b 2,5 0 4,5c 15,5c 30,1b 46,4b 54,5c

CV% 2,8 1,3 0,8 1,7 1,0

BIOFUN1 (MR4)

10 0 13,0a 32,1a 44,1a 51,5a 66,5a 5 0 10,1b 27,4b 43,7a 51,2a 67,2a 2,5 0 7,7c 22,3c 37,8b 44,0b 55,1b

CV% 2,5 3,3 1,1 0,9 0,6

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05.

Trong điều kiện nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật vào tháng 10, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 trừ rệp mềm xanh đạt cao nhất 68,5% ở công thức phun 10gr/lít sau 14 ngày xử phun. Chế phẩm BIOFUN 1 không sai khác ở công thức phun với nồng độ 10gr/lít và 5gr/lít sau 14 ngày phun, hiệu lực trừ rệp đạt từ 66,5 – 67,2%.

Như vậy, hiệu lực của 2 loại chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trên rệp sáp mềm xanh trong điều kiện nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật đạt mức khá và tương đương nhau.

Trong điều kiện nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật vào tháng 10, hiệu lực chế phẩm BIOFUN 2 trên rệp sáp bột tua ngắn đạt cao nhất là 67,6% ở công thức phun 10g/lít sau 14 ngày xử lý. Hiệu lực chế phẩm BIOFUN 1 không có sự sai khác giữa công thức phun 10gr/lít và 5gr/lít, hiệu lực cao nhất đạt 64,9% sau 14 ngày phun.

Bảng 3.32. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae) trong nhà lưới (Viện BVTV, 10/2010) Chế phẩm Nồng độ

(gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 14,4a 32,1a 43,2a 52,9a 67,6a 5 0 10,6b 28,9b 41,3a 52,7a 65,5b 2,5 0 8,3c 20,9c 29,5a 45,3b 54,6c

CV% 3,4 0,6 15,5 3,7 6,0

BIOFUN1 (MR4)

10 0 11,0a 30,0a 41,5a 56,8a 64,9a 5 0 8,3b 27,3b 38,8b 54,2b 64,7a 2,5 0 6,0c 21,1c 33,0c 45,7c 54,5b

CV% 4,4 2,1 0,8 0,9 0,7

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05.

Như vậy, hai loại chế phẩm này hiệu lực trừ rệp sáp tua ngắn trong điều kiện nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật đạt mức khá.

- Trong nhà lưới tại Tây Nguyên

Trong điều kiện nhà lưới tại Tây Nguyên ở điều kiện thời tiết tháng 2/2011, chế phẩm BIOFUN 2 cho hiệu lực trừ rệp mềm xanh khác nhau ở các nồng độ phun. Ở nồng độ 10gr/lít hiệu lực trừ rệp đạt cao nhất 68,9% sau 14 ngày phun. Công thức phun chế phẩm BIOFUN 1 ở nồng độ 10gr/lít và 5gr/lít cho hiệu lực trừ rệp xanh mềm không sai khác sau 14 ngày xử lý, hiệu lực tương ứng ở các công thức là 66,2 và 66,9%. Chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 cho hiệu lực trừ rệp xanh mềm tương đương nhau ở các nồng độ phun trong điều kiện tháng 2/2011.

Bảng 3.33. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp mềm xanh trong nhà lưới tại Tây Nguyên (Viện KHKTNLN Tây Nguyên, 2/2011)

Chế phẩm Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực của chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 15,6a 28,1a 42,6a 54,4a 68,9a 5 0 8,6b 20,0b 40,2b 53,9a 65,9b 2,5 0 4,6c 15,1c 30,2c 46,4b 55,1c

CV% 3,9 1,1 0,8 0,8 0,4

BIOFUN1 (MR4)

10 0 12,6a 31,6a 44,1a 52,6a 66,2a 5 0 10,2b 27,4b 43,7a 51,5a 66,9a 2,5 0 7,4c 23,1c 38,0b 43,6b 55,0b

CV% 2,0 1,6 0,9 0,8 0,9

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05

Trong điều kiện tháng 2 tại Đắk Lắk, đây là cao điểm mùa khô năm 2011. Trên rệp sáp tua ngắn, sau 14 ngày xử lý chế phẩm BIOFUN 2, hiệu lực ở công thức 10gr/lít đạt 65,8% và 5gr/lít đạt 60,3%. Chế phẩm BIOFUN 1 cho hiệu lực trừ rệp sáp tua ngắn đạt 53,6% sau 10 ngày phun và đạt 66% sau 14 ngày. Hiệu lực trừ rệp sáp tua ngắn của 2 loại chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 tương đương nhau.

Bảng 3.34. Hiệu lực của chế phẩm trên rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae) trong nhà lưới tại Tây Nguyên (Viện KHKTNLNTN, 2/2011)

Chế phẩm Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực trừ chế phẩm sau các ngày phun (%)

1 3 5 7 10 14

BIOFUN2 (BR5)

10 0 11,6a 29,6a 39,8a 53,3a 65,8a 5 0 8,8b 27,3b 37,1b 51,3a 60,3a 2,5 0 9,6c 22,1c 33,6c 45,6b 53,6b

CV% 3,3 0,6 0,9 0,6 0,4

BIOFUN1 MR4

10 0 10,1b 28,3a 44,6a 53,8a 66,0a 5 0 11,3a 27,8a 37,6a 53,6a 64,8a 2,5 0 9,8b 20,8b 33,3a 42,1b 50,3b

CV% 2,5 1,1 12,5 0,5 0,5

Ghi chú: Trong phạm vi cột của từng chủng nấm, các chữ a, b, c... chỉ sự sai khác ở độ tin cậy P<0,05.

Như vậy, khi tiến hành đánh giá hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trong điều kiện nhà lưới tại Tây Nguyên, chúng tôi nhận thấy kết quả khảo nghiệm tương đối trùng khớp với các kết quả khi tiến hành trong nhà lưới tại Viện Bảo vệ thực vật.

3.4.3. Hiệu lực của chế phẩm nấm trên đồng ruộng - Đánh giá diện hẹp

Từ kết quả thí nghiệm trong phòng và nhà lưới, chúng tôi tiến hành đánh giá hiệu lực của các chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trên đồng ruộng ở diện hẹp. Mỗi công thức thí nghiệm được nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại trên 5 cây cà phê. Trên mỗi cây cà phê điều tra 6 cành cố định, tại mỗi cành phân thành 3 đoạn. Điều tra tỷ lệ hại tại mỗi đoạn cành trước phun và sau phun 1, 3, 5, 7, 10, 14 ngày. Kết quả thí nghiệm trình bày trong các bảng sau:

Bảng 3.35. Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 đối với rệp sáp mềm xanh trên đồng ruộng diện hẹp (Đắk Lắk, 3/2011) Công thức

Nồng độ (gr/lít)

Hiệu lực trừ chế phẩm sau các ngày phun (%) CV

%

LSD

1 3 5 7 10 14 5%

BIOFUN1 (MR4)

10 1,18k 12,69j 41,23f 54,88de 73,28a 66,98b

8,2 4,90 5 1,83k 20,77i 52,48e 64,31c 57,72d 67,01b

2,5 1,49k 11,95j 22,82i 33,23gh 37,12gh 30,43h BIOFUN2

(BR5)

10 0,97h 16,82g 31,53e 44,03d 57,99c 72,09a

8,8 4,65 5 0,56h 17,30gf 31,14e 43,31d 60,17bc 62,86b

2,5 1,44h 13,42g 21,82f 24,33f 35,70e 37,90e

Kết quả bảng 3.35 cho thấy hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 đối với rệp sáp mềm xanh trên đồng ruộng diện hẹp đạt hiệu quả cao nhất là 73,28%

sau 10 ngày thử nghiệm, sau 14 ngày hiệu lực này giảm xuống còn 66,98% do sự phát sinh lại của rệp. Ở công thức nồng độ 2,5gr/lít hiệu lực này chỉ đạt 37,12 sau 10 ngày thử nghiệm và 30,43% sau 14 ngày thử nghiệm.

Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 ở nồng độ 10gr/lít đối với rệp sáp mềm xanh sau 7 ngày phun đạt 44,03% và đạt 72,09% sau 14 ngày thử nghiệm. Ở công thức 2,5gr/lít, hiệu lực này chỉ đạt 35,7% sau 10 ngày phun và 37,9% sau 14 ngày phun. Qua thí nghiệm này cho thấy, dưới tác động của môi trường thì mức nồng độ khi phun từ 5 đến 10 gr/lít mới có khả năng phòng trừ rệp đạt hiệu quả tốt.

Kết quả thí nghiệm trong bảng 3.36 cho ta thấy, hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 đối với rệp sáp bột tua ngắn đạt tương đối cao, sau 14 ngày thử nghiệm hiệu lực đạt 70,35%, ở công thức 2,5 gr/lít thì hiệu lực phòng trừ loài rệp này cũng đạt 57,74% sau 14 ngày phun.

Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 2 trên rệp sáp bột tua ngắn ở nồng độ 10gr/lít đạt 59,5% sau 10 ngày xử lý và lên tới 70,9% sau 14 ngày xử lý trong

điều kiện tháng 3/ 2011, ở nồng độ 2,5 gr/lít thì hiệu lực này cũng đạt 51,4%

sau 14 ngày phun. Theo số liệu khí tượng thủy văn (phần phụ lục) mùa khô năm 2011 không gay gắt như mọi năm, trong điều kiện tháng 3/2011, độ ẩm không khí tương đối cao (trên 75%) thích hợp cho nấm phát triển.

Bảng 3.36. Hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 đối với rệp sáp bột tua ngắn (Planococcus kraunhiae) trên đồng ruộng diện hẹp

(Đắk Lắk, 3/2011) Công thức Nồng

độ (gr/lít)

Hiệu lực trừ chế phẩm sau các ngày phun (%)

CV

%

LSD 5%

1 3 5 7 10 14

BIOFUN1 (MR4)

10 2,77j 33,78g 47,10e 53,63cd 63,36b 70,35a

5,9 4,37 5 14,1i 39,39f 54,37cd 57,01c 66,43ab 68,83a

2,5 3,04j 24,80h 45,46e 52,23d 54,86cd 57,74c BIOFUN2

(BR5)

10 0,77f 15,0e 30,8d 46,8c 59,5b 70,9a

3,5 3,86 5 2,1f 14,0e 29,4d 40,7c 54,7b 63,8a

2,5 1,04f 14,5e 23,3d 33,7c 46,3b 51,4a

Với kết quả thử nghiệm này chúng tôi nhận thấy với hiệu lực của cả 2 loại chế phẩm đối với cả 2 loài rệp sáp bột tua ngắn và rệp sáp mềm xanh trên đồng ruộng có khả năng khống chế mật độ quần thể rệp sáp hại cà phê rất tốt.

Hình 3.26. Đánh giá hiệu lực của chế phẩm nấm trên đồng ruộng - Đánh giá diện rộng

Theo Tiêu chuẩn 10-TCVN đối với quy phạm khảo nghiệm của chế phẩm sinh học để phòng trừ dich hại, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm hiệu lực của 2 loại chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trên đồng ruộng diện rộng, với diện tích ô thí nghiệm là 300m2 cho mỗi công thức khảo nghiệm. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong các bảng sau.

Bảng 3.37. Hiệu lực trừ rệp sáp tua ngắn (Planococcus kraunhiae) của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trên diện rộng (CưKuin, 3/2011) Chế phẩm

Nồng độ (gr/lít)

TP

Tỷ lệ cành nhiễm rệp sỏp qua cỏc ngày theo dừi (%) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP 14NSP BIOFUN1

(MR4)

10 43,33 42,82 38,22 32,44 21,11 16,55 10,11 5 33,33 28,88 24,88 19,55 13,88 11,77 9,33 2,5 48,88 38,88 31,11 25,55 21,11 18,88 16,20 BIOFUN2

(BR5)

10 22,22 21,11 18,88 16,22 13,33 6,67 3,33 5 23,33 22,22 18,88 14,44 13,55 9,88 6,66 2,5 17,77 16,67 14,44 11,77 10,44 8,22 6,33 ĐC 26,66 28,88 30,00 27,77 24,44 26,66 23,33

Qua kết quả khảo nghiệm trên diện rộng được trình bày trong bảng 3.37 cho thấy, ở công thức phun chế phẩm BIOFUN 1 tỷ lệ nhiễm rệp sáp giảm đi đỏng kể sau cỏc ngày theo dừi ở nồng độ 10gr/lớt thỡ thời điểm trước khi phun tỷ lệ cành nhiễm rệp sáp bột là 43,33% và sau 14 ngày phun tỷ lệ này còn 10,11%.

Tỷ lệ cành bị nhiễm rệp sáp bột khi phun chế phẩm BIOFUN 2 ở nồng độ 10 gr/lít giảm từ 22,22% trước khi phun xuống còn 3,33% sau 14 ngày phun. Trong khi ở công thức đối chứng phun bằng nước lã, tỷ lệ bị nhiễm rệp hầu như không biến đổi nhiều, trước khi phun là 26,66% và sau 14 ngày phun nước lã là

Bảng 3.38. Hiệu lực trừ rệp sáp mềm xanh của chế phẩm BIOFUN 1 và BIOFUN 2 trên diện rộng (Buôn Ma Thuột , 3/2011)

Chế phẩm Nồng độ

(gr/lớt) TP Tỉ lệ rệp qua cỏc ngày theo dừi (%)

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP 14NSP BIOFUN1

(MR4)

10 93,33 92,35 92,22 91,11 54,44 43,33 26,67 5 97,78 98,73 93,33 93,33 67,78 53,33 40,00 2,5 72,22 71,22 71,11 65,56 54,44 48,22 42,89 ĐC 66,67 66,33 64,44 68,56 64,44 61,78 60,67 BIOFUN2

(BR5)

10 57,78 54,44 33,33 22,22 17,78 16,67 5,56 5 20,00 17,78 18,89 14,44 7,78 6,67 3,33 2,5 22,22 18,89 17,78 15,56 15,56 12,22 5,56 ĐC 26,67 24,44 24,44 25,56 22,22 21,78 21,67 Tại Buôn Ma Thuột, tỷ lệ bị nhiễm rệp sáp mềm xanh rất cao. Ở lô thí nghiệm tiến hành khảo nghiệm hiệu lực chế phẩm BIOFUN 1, kết quả điều tra tỷ lệ cành bị nhiễm rệp sáp mềm xanh trước khi phun lên tới 97,78%. Tuy nhiên, 14 ngày sau khi phun chế phẩm BIOFUN 1 tỷ lệ nhiễm rệp sáp chỉ còn 26,67% ở công thức nồng độ 10gr/lít. Đối với chế phẩm BIOFUN 2, tỷ lệ bị nhiễm rệp sáp cũng giảm từ 57,78% trước khi phun xuống còn 5,56% sau 14 ngày xử lý ở nồng độ 10gr/lít, trong khi ở lô đối chứng, tỷ lệ này hầu như không giảm. Như vậy, có thể khẳng định 2 loại chế phẩm đều có hiệu quả trừ rệp sáp mềm xanh cao trên diện rộng trong điều kiện tháng 3/2011.

Ngoài ra, chúng tôi cũng đánh giá hiệu lực của chế phẩm BIOFUN 1 đối với rệp sáp hại gốc rễ cà phê trên đồng ruông, kết quả thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.39

Chế phẩm BIOFUN 1 cho hiệu lực trừ rệp sáp gốc rễ tại Buôn Ma Thuột đạt cao nhất 71,8% sau 14 ngày xử lý ở nồng độ 10gr/gốc. Hiệu lực này rất khả quan so với các biện pháp hóa học khuyến cáo của Viện KH Nông lâm nghiệp Tây Nguyên trước đây là hòa dung dịch suprathion và tưới 5 – 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sửu ụng nấm metarhizium anisopliae và nấm beauveria bassiana phòng chống rệp sáp hại cà phê tại tây nguyên (Trang 125 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)