CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI DềNG VỐN FDI VÀO CÁC
2.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YỂU TỐ TỚI FDI VÀO CÁC NƯỚC
2.3.5. Kết quả hồi quy
2.3.5.1.Đối với mẫu tổng thểcác nướcđang phát triển trên thếgiới
Để nghiên cứu, đánh giá dòng vốn FDI vào nước i ở thời điểm t thì cần dựa vào các yếu tố ảnh hưởng tới FDI được quan sát tại thời điểm t-1. Số liệu thu thập cho 115 nướcđang phát triển từnăm 1999 tới năm 2010. Dođiều kiện thu thập sốliệu nên nhiều nước không cóđầyđủsốliệu, tổng sốquan mô hình sửdụng có 510 quan sát.
Trong dữ liệu panel: Mô hình POLS (Pool Ordinary Least Square) hay còn gọi là mô hình hồi quy gộpđược sửdụng nếu biến bỏsót không có tácđộngđến tổng thể. Nếu biến bị bỏ sót là có ảnh hưởngđến tổng thể và giữa biến bỏ sót với các biến giải thích không có tương quan với nhau thì dùng mô hình Random Effect (RE), ngược lại nếu giữa biến bỏ sót và các biến giải thích có tương quan với nhau thì dùng Fixed Effect (FE). Trong mô hìnhđề xuất của nghiên cứu sinh, chắc chắn vẫn còn một số yếu tố tác động tới dòng vốn FDI mà mô hình chưa đề cập tới và chúng có mối tương quan ít nhiều đến các biến giải thích. Ví dụ lịch sử thuộc địa dẫn tới ngôn ngữ và văn hóa gần nhau của nước chủđầu tưvà nước nhận đầu tư, vị tríđịa lí, mức độdân chủ của thể chế chính trị, mức độ hiệu quả của các chương trình xúc tiến đầu tư… Ngoài ra, qua các kiểm định chuẩn đoán (xttest0 và Hausmantest) cho kết quả cuối cùng là sử dụng mô hình FE cho cả 3 trường hợp mẫu nghiên cứu đã đềxuất. Tổng hợp các kết quả nghiên cứuđược nêu trong bảng số28ởdưới.
Mô hình 1:
LnFDIi,t=α0+α1LnPopi,t-1+α2lnEduci,t-1+α3LnGDPpercapi,t-1+α4Crisis+εi Mô hình 2:
LnFDIi,t = α0 + α1LnPopi,t-1+ α2lnEduci,t-1+ α3LnGDPpercapi,t-1+ α4Polistabi,t-1+ α5Crisis+εi
Mô hình 3:
LnFDIi,t = α0 + α1LnPopi,t-1+ α2lnEduci,t-1+ α3LnGDPpercapi,t-1+ α4Polistabi,t-1+ α5Corrupi,t-1+α6Crisis+εi
Trong 3 mô hình trên, mô hình 1 đơn giản nhất, chỉ nghiên cứu tác động của quy mô thị trường, khả năng chi trả và trình độ lao động tới FDI vào các nước đang phát
triển. Nghiên cứu sinh lần lượt bổsung các biến sốphản ánh các yếu tố ổnđịnh chính trị (vào mô hình 2) và kiểm soát tham nhũng (vào mô hình 3). Với mỗi mô hình, vì giả thiết khác nhau nên mức độ tácđộng của mỗi yếu tố tới FDI sẽ là khác nhau. Điều này cho thấy trong trường hợp càng có đầy đủ các dữ liệu về tất cả các yếu tố tác động thì kết quả hồi quy càng đáng tin cậy hơn. Cũng có thể tiếp cận theo quan điểm khác khi định hướng rằng với mô hình 1, chúng ta có các yếu tố cơbản nhất tácđộng tới FDI, và mô hình 2 và 3 sẽbổsung thêm tácđộng của các yếu tốkhác lên dòng vốn này.
Bảng 28: Kết quả hồi quy của các mô hình
Biến phụ thuộc:ln(FDI) i,t Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Biếnđộc lập
Const 6.84
(0.027)**
7.23 (0.020)**
7.52 (0.017)**
Ln(GDPpercap) i,t-1 1.04 (0.000)***
1.01 (0.000)***
0.99 (0.000)***
Ln(Pop) i,t-1 0.22
(0.009)**
0.20 (0.06)*
0.17 (0.038)**
Ln(Educ) i,t-1 0.87
(0.000)***
0.90 (0.000)***
0.92 (0.000)***
Crisis -0.39
(0.003)**
-0.38 (0.003)**
-0.38 (0.004)**
Ln(Polistab) i,t-1 0.13
(0.039)**
0.13 (0.040)**
Ln(Corrup) i,t-1 0.38
(0.004)**
R2 0.38 0.40 0.42
Sốquan sát 510
Ghi chú: Sốtrong ngoặcđơn là giá trịp- value. *, ** và *** là hệ số hồi quy có ý nghĩaởmức 10%; 5% và 1%.
Theo kết quả ởbảng 28, với mô hình 1: FDI vào các nướcđang phát triểnđược giải thích bởi GDP theo đầu người, dân số, trình độ giáo dục và trong bối cảnh có khủng hoảng (năm 2009, 2010) hoặc không có khủng hoảng (các năm còn lại).
LnFDIi,t^ = 6.84 + 1.04lnGDPpercapi,t-1 + 0.22lnPOPi,t-1 + 0.87lnEDUCi,t-1- 0.39Crisis
Dựa vào kết quả hồi quy, các yếu tố này (thu nhập bình quân đầu người, quy mô thị trường, trình độ giáo dục) giải thích 38% FDI vào các nước đang phát triển (R2 = 0.38). Khủng hoảng tài chính có tác động ngược chiều với thu hút FDI, thể hiện ở chỗ dòng vốn FDI bình quân vào các nước đang phát triển trong thời kỳ có khủng hoảng ít
hơn so với thời kỳkhông khủng hoảng với hệ sốcủa biến Crisis trong mô hình nhận dấu âm (-0.39), khủng hoảng có thể làm FDI bình quân giảmđi tới 39%. GDP bình quân, dân số và trìnhđộ giáo dụcđều cóảnh hưởng tích cực (cùng chiều) tới FDI. Cụthể, khi GDP bình quân tăng (giảm) 1% thì FDI sẽ tăng (giảm) 1.04%, dân số tăng (giảm) 1%
thì FDI tăng (giảm) 0.22% , trình độ giáo dục tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 0.87%. Các kết quảnàyđều có ý nghĩa vớiđộtin cậy là 95%.
Với mô hình 2, ngoài GDP bình quân, dân số, trìnhđộ giáo dục và bối cảnh còn có thêm yếu tố ổn định chính trị cùng giải thích cho FDI vào các nước đang phát triển với mô hình sau:
LnFDIi,t^ = 7.23 + 1.01lnGDPpercapi,t-1 + 0.20lnPOPi,t-1 + 0.90lnEDUCi,t-1 + 0.13lnPolista i,t-1 - 0.38Crisis
Theo kết quảnày, FDI của các nước đang phát triển năm tới sẽtăng (giảm) 1.01%
nếu GDP bình quân tăng (giảm) 1%/năm; tăng (giảm) 0.20% nếu dân số tăng (giảm) 1%/năm; tăng (giảm) 0.9% nếu trình độ giáo dục tăng (giảm) 1%/năm và FDI tăng (giảm) 0.13% nếu mức độ ổn định chính trị tăng (giảm) 1%/năm. Yếu tố khủng hoảng tài chính có tác động ngược chiều tới thu hút FDI, thể hiện ở chỗ FDI vào các nước đang phát triển trong bối cảnh có khủng hoảng sẽ nhỏ hơn khi không có khủng hoảng.
Hệ số của biến Crisis trong mô hình này nhận dấu âm (-0.38), khủng hoảng có thể làm FDI bình quân giảmđi tới 38%. Trong mô hình 2 các yếu tốgiải thích (GDPpercap, Pop, Educ, Polistab, Crisis) đã giải thích được 40% sự biến động của FDI. Các kết quả này có ý nghĩa vớiđộtin cậy 90%.
Mô hình 3 :
LnFDIi,t^ = 7.52 + 0.99lnGDPpercapi,t-1 + 0.17lnPOPi,t-1 + 0.92lnEDUCi,t-1 +0.13lnPolista i,t-1 +0.38lnCorrupi,t-1-0.38Crisis
Theo mô hình 3, ta có 42% sự biến động của FDI được giải thích bởi GDP bình quân, dân số, trình độ giáo dục, mứcđộ ổnđịnh chính trị và mứcđộ tham nhũng và bối cảnh khủng hoảng kinh tế. Theo đó, nếu năm trước GDP bình quân tăng (giảm)1% thì FDI năm tới sẽ tăng (giảm) 0.99% (giảm so với mô hình 2); tương tự nếu dân số tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 0.17% (giảm so với mô hình 2), nếu trình độ giáo dục tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 0.92% ( tăng so với mô hình 2) và nếu mức độ ổn định chính trị tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 0.13% (khôngđổi so với mô hình 2), nếu mứcđộ kiểm soát tham nhũng tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 0.38%.
Riêng về biến số về khủng hoảng tài chính, Logarit tự nhiên của dòng vốn FDI bình quân vào các nước ĐPT trong thời kỳ không có khủng hoảng lớn hơn so với thời kỳcó khủng hoảng là 0.38, hay khủng hoảng có thểlàm FDI bình quân giảmđi tới 38%.
Điều này có thể được hiểu là giá trị dòng vốn FDI vào các nước ĐPT chịu tác động ngược chiều của khủng hoảng. Khủng hoảng làm dòng vốn giảm đi và ngược lại. Các kết quảcó ý nghĩa với mứcđộtin cậy là 95%. Có thểnói, trong 3 mô hình trên, mô hình hợp lý hơn cả là mô hình 3, mô hình này phản ánhđầyđủhơn các yếu tố ảnh hưởng tới FDI của các nước ĐPT,đưa ra kết quả định lượng về sự ảnh hưởng của mứcđộ ổnđịnh chính trịvà tham nhũng tới FDI. Bảng 29 dướiđây so sánh kết quảnghiên cứu của Luận án với các nghiên cứu trướcđó trên mẫu tổng thểcác nướcĐPT.
Bảng 29:Ảnh hưởng của các yếu tố tácđộng tới FDI vào tổng thểcác nướcĐPT so sánh với các nghiên cứu trước
Yếu tốtácđộng tới FDI
Biến số Hướng tác động
Tác giảnghiên cứu A. Các yếu tốkinh tế
1. Liên quan đến thịtrường nước nhậnđầu
tư
Tổng sốdân (Population)
+ Alan A. Bevan và Saul Estrin (2000);
Hollvà (2000); Tsai (1994); Campos và Kinoshita (2003); Garibaldi (2001);
Asiedu (2002); Aseidu (2004); Meyer và Nguyễn (2005); Ngọc Anh (2007); Lê Việt Anh, (2004); Hoang Thi Thu (2008) hai chiều Nunnenkamp và Spatz (2002)
+ Luận án
Thu nhập bình quân (GDPđầu người)
+ Root và Ahmed (1979); Nunnenkamp và Spatz, 2002; Erdal Demirhan và Mahmut Masca (2008); Hoang Thi Thu (2008)
+ Luận án
2. Liên quan đến laođộng
Nguồn nhân lực tốt (trìnhđộ giáo dục)
+ Marcelo Braga Nonnemberg và Mario Jorge Cardoso de Mendonỗa, Nunnenkamp và Spatz, 2002; Aseidu (2004); Meyer và Nguyễn (2005); Ngọc Anh (2007); Hoang Thi Thu (2008)
+ Luận án B. Các yếu tốphi kinh tế 3. Khoảng cách
địa lí
Khoảng cách giữa các thủđô
- Alan A. Bevan và Saul Estrin, 2000 Luận án nghiên cứu theo các khu vựcđịa lí 4.Ổnđịnh
chính trị
Ổnđịnh chính trị
+ Schneider và Frey (1985); Aseidu (2004);
(Beirhanu và Kibre, 2003)
+ Luận án
5. Tham nhũng
Tham nhũng
+ Luận án nghiên cứu vềbiến kiểm soát tham nhũng, kiểm soát tham nhũng có tácđộng tích cực
tới thu hút FDI.
- Aseidu (2004); (Mauro 1995); (Tanzi và Davoodi 1997); (Gupta, Davoodi, và Alonso-Terme 1998; Li, Xu, và Zou 2000); Abed và Davoodi (2000) Hai chiều Houston; Swaleheen và Stansel (2007);
Không có ý
nghĩa thống kờ Akỗay (2001) 6. Khủng
hoảng tài chính 2008
Crisis - Luận án
Các nghiên cứu trướcđó chưađềcập vấnđềnày
2.3.5.2.Đối với mẫu so sánh giữa các nướcĐPT theo các châu lục
Trong phần này, nghiên cứu sinh bổ sung một cách tiếp cận hoàn toàn mới so với các nghiên cứu trước đó,đó là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tốtác động tớiđầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nướcĐPT phân theo khu vựcđịa lí. Theođó, mô hìnhđầy đủ các yếu tố tác động sẽ được nghiên cứu với 4 mẫu các nước ĐPT riêng biệt tại các châu lục khác nhau. Mụcđích của nghiên cứu theo khu vực địa líđểcó cái nhìn so sánh giữa các nước ĐPT tại các khu vực địa lí khác nhau, nơi có những điểm tương đồng nhất định giữa các nước nhận đầu tư cùng một khu vực. Để có các đánh giá toàn diện hơn về quy mô ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới FDI đặc biệt là yếu tố ổn định chính trị và tham nhũng, nghiên cứu sinh bổ sung thêm dữ liệu của một số quốc gia
thuộc Đông Âu, chủ yếu là các quốc gia thuộc Cộng đồng các quốc gia độc lập. Theo Ngân hàng thế giới, các quốc gia này có trìnhđộphát triển kinh tế cao hơn tươngđối so với mặt bằng chung của các nước ĐPT. Các kết quả hồi quy theo mẫu các nước ĐPT thuộc các khu vực địa lý khác nhau được mô tả trong bảng 28 ở dưới đây.Cụ thể, kết quảtheo mô hình tại các nướcĐPT châu Á
LnFDIi,t^= 12.04 + 1.02lnGDPpercapi,t-1 + 0.11lnPOPi,t-1 + 0.11lnEDUCi,t-1- 0.21Polista i,t-1 -1.43Corrupi,t-1+ 0.17Crisis
Tại các nước ĐPT châu Phi:
LnFDIi,t^= - 42.2 + 1.16lnGDPpercapi,t-1+ 3.29lnPOPi,t-1+ 0.91lnEDUCi,t-1- 0.04Polistai,t-1-1.30Corrupi,t-1- 0.53Crisis
Tại các nước ĐPT MỹLa tinh:
LnFDIi,t^= -138.9 + 1.43lnGDPpercapi,t-1+ 9.21lnPOPi,t-1- 0.18lnEDUCi,t-1- 0.25Polistai,t-1-0.45Corrupi,t-1- 0.46Crisis
Tại các nước thuộcĐông Âu:
LnFDIi,t^= 9.54 + 0.71lnGDPpercapi,t-1+ 0.40lnPOPi,t-1- 0.79lnEDUCi,t-1+ 1.19Polistai,t-1+ 1.53Corrupi,t-1- 0.33Crisis
Các kết quả hồi quyđối với các khu vực địa lí khác nhau cho ta thấy tácđộng khá đa dạng của các yếu tố ảnh hưởng tới FDI vào các nước ĐPT thuộc mỗi khu vực trên thế giới. Các tác động của mỗi biến số cũng khác nhau về cấp độ (nhiều hay ít), về hướng tác động (tích cực hay tiêu cực). Trên cơsở các kết quả này, chúng ta có thể có định hướng rừ hơnđểthu hỳt FDI tại mỗi khu vực.
Theo kết quả bảng 28, các yếu tố GDP bình quân, dân số, trình độ giáo dục, mức độ ổn định chính trị, tham nhũng và bối cảnh khủng hoảng tài chính giải thích sự biến động của FDI vào các nước ĐPTởchâu Á là 41%, Châu Phi là 20%, MỹLa Tinh là 36%
vàĐông Âu là 63%. Không thể kết luận rằng biến động của FDI vào các nước ĐPT ở Đụng Âu được giải thớch rừ ràng nhất (R2 = 63% là lớn nhất) vỡ mẫu giữ liệu theo cỏc châu lục khác nhau là khác nhau.
Hai yếu tố tácđộng quan trọng hàng đầu là quy mô thị trường và thu nhập bình quõn đầu người cú chung cỏc kết quả tỏc động cựng chiều rừ rệt tại tất cả cỏc khu vực nghiên cứu. Về hai yếu tố ổn định chính trịvà kiểm soát tham nhũng, có thể thấy riêng ở Đông Âu, mức độ ổn định chính trị và mức độ kiểm soát tham nhũng có tác động tích cực tới FDI: nếu mức độ ổn định chính trị tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm) 1.24%, nếu mức độ kiểm soát tham nhũng tăng (giảm) 1% thì FDI tăng (giảm)
1.68%. Ở các châu lục khác thì mức độ ổn định chính trị và mức độ tham nhũng có ảnh hưởng trái chiều tời FDI: mức độ ổn định chính trị ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh tăng (giảm) 1% thì FDI giảm (tăng) lần lượt là 0.17%; 0.27%; 0.25%, còn nếu mức độ kiểm soát tham nhũng tăng (giảm) 1% thì FDI giảm (tăng) lần lượt là: 1.48%; 1.32%; 1.64%. Đây là một kết quả ngược lại với giả thuyết cần kiểm chứng : ổn định chính trị có tác động ngược chiều với dòng vốn FDI và điều này nằm ngoài các nhận định thông thường. Tuy nhiên trong thực tế, mức độ ổn định chính trị không phải khi nào cũng có tácđộng tích cực tới FDI,điều này có thểđược giải thích bởi việc dòng vốn FDI là một luồng vốn có mục tiêu dài hạn, cho nên những thay đổi về chính trị trong ngắn hạn có thể có hoặc không có tác động đến dòng vốn này. Hay nói cách khác, yếu tố ổn định chính trị trong mô hình này có tác động tới dòng vốn không nhiều so với các biến số khác như quy mô dân số, thu nhập bình quân đầu người hay trình độ đội ngũ lao động. Riêng đối với biến số về tham nhũng, biến số này lấy các dữ liệu từ chỉ số kiểm soát tham nhũng của Ngân hàng thế giới và kết quả cũng cho thấy ngược lại với giả thiết cần kiểm chứng : mức độ kiểm soát tham nhũng có tác động ngược chiều với việc thu hút FDI vào các nước ĐPT tại châu Á, châu Phi và Mỹla tinh.
Bảng 30: Kết quả hồi quy theo khu vựcđịa lí
Biến phụ thuộc:ln(FDI) i,t Châu Á Châu Phi Mỹ La tinh Đông Âu Biếnđộc lập
Const 12.04
(0.011)**
-42.22 (0.364)
-138.91 (0.001)**
9.54 (0.023)*
Ln(GDPpercap) i,t-1 1.02 (0.000)***
1.16 (0.038)**
1.43 (0.000)***
0.71 (0.017)**
Ln(Pop) i,t-1 0.11
(0.076)*
3.29 (0.083)*
9.21 (0.001)**
0.40 (0.007)**
Ln(Educ) i,t-1 0.11
(0.051)*
0.91 (0.050)**
-0.18 (0.530)
-0.79 (0.040)**
Ln(Polistab) i,t-1 -0.21 (0.057)*
-0.04 (0.026)**
-0.25 (0.022)**
1.19 (0.015)**
Ln(Corrup) i,t-1 -1.43
(0.038)**
-1.30 (0.078)*
-0.45 (0.062)*
1.53 (0.024)**
Crisis 0.17
(0.011)**
-0.53 (0.082)*
-0.46 (0.096)*
-0.33 (0.008)**
R2 0.41 0.20 0.36 0.63
Số quan sát 119 213 101 76
Ghi chú: Sốtrong ngoặc đơn là giá trị p- value. *, ** và *** là hệ số hồi quy có ý nghĩaởmức 10%; 5% và 1%.
Khuynh hướng FDI chảy vào các ngành có hàm lượng kỹthuật ngày càng cao, với trình độ laođộng cao hơn trước được kiểm chứng và kết quảhợp lí tại Châu Á và châu Phi, khi mà trình độ giáo dục có ảnh hưởng tích cực tới FDI vào hai khu vực này. Với mẫu dữ liệu cú được thỡở Chõu MỹLa Tinh, trỡnh độ giỏo dục cú ảnh hưởng khụng rừ rệt tới FDI ( p –value = 0.530 : không có ý nghĩa thống kê). Điều này cũng không phải quá đặc biệt khi mà tại hai khu vực trên, nhìn chung đội ngũ lao động có trình độ khá đồngđều giữa các nước trong khu vực nên tầmảnh hưởng của biến số này tới FDI có thểkhụng rừ ràng (xem bảng 30).
Về biến số phản ánh tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới – Crisis. Tại châu Á, dòng FDI bình quân vào các nước ĐPT trong bối cảnh có khủng hoảng lại lớn hơn so với thời kỳ không có khủng hoảng, thể hiện ở một hệ số dương (0.17) hay khủng hoảng có thể làm FDI bình quân tại châu Á tăng lên 17%. Còn ở các châu lục khác thì FDI bình quân khi không có khủng hoảng lớn hơn so với có khủng hoảng : khủng hoảng tài chính làm FDI bình quân vào các nước Đông Âu giảm 33%; FDI vào các nướcĐPT Châu phi giảm tới 53%; FDI vào các nước ĐPT châu Mỹ la tinh giảm 46%. Kết quảnày có ý nghĩaởmức tin cậy 90%.Đây là một kết quảngược với lý thuyết nhưng lại hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Tại các khu vực các nước ĐPT trên thế giới trong khủng hoảng và suy thoái kinh tế, dòng vốn FDI vào các nước châu Á vẫn có xu hướng tăng lên, trong khi ảnh hưởng của suy thoái tới dòng vốn này vào các khu vực khác là theo hướng tiêu cực.
Giữa các mẫu châu lục khác nhau chúng ta không dễ đưa ra những khẳng định chắc chắn để so sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động tới dòng vốn nhưng giữa các yếu tố tácđộng trong cùng một mẫu khu vực địa lí nghiên cứu, chúng ta có thể đưa ra những nhậnđịnhđểso sánh mứcđộ ảnh hưởng của chúng tới dòng FDI.