Đánh giá điều kiện đất xây dựng

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khả thi dự án hồ rừng (Trang 26 - 82)

5.1. Bố cục quy hoạch kiến trúc

Khu vực đầu tư dự án gồm hai khu vực: khu đất rừng sản xuất ưu tiên bảo tồn và tái tạo tái hiện hình ảnh Đồng Tháp Mười xưa kia; khu vực đất trồng tràm thưa thớt ưu tiên tổ chức khu vực dịch vụ đón tiếp và phát triển mơ hình ni cá đồng theo tiêu chuẩn quốc tế Global Gap.

Khu đất rừng nguyên sinh và rừng tái sinh:

+ Khu hồ lớn ở trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm nhà nghỉ chân, khu trò chơi dân gian tái hiện cảnh sinh hoạt của người dân Đồng Tháp Mười xưa kia kết hợp phục vụ ẩm thực đặc sản từ cá đồng.

+ Tồn bộ khu vực cịn lại là khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên điển và cá đồng phục vụ du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu. Khu vực cịn bố trí xen kẽ các nhà chịi dạng nhà vó câu để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh.

Khu đất dân do chủ đầu tư tự thỏa thuận:

+ Khu đón tiếp: với đầy đủ các cơng trình dịch vụ gồm nhà đón tiếp - quản lý và nhà bán vé, lưu niệm, nhà triển lãm, bãi xe, bến ghe thuyền đón trả khách, bến ghe tham quan, nhà chờ ghe và cụm nhà hàng.

+ Khu xưởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Gồm nhà xưởng, kho, văn phòng, cảng xuất nhập hàng hóa. Khu vực bố trí giáp kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy.

+ Khu ao nuôi cá: ni cá đồng bản địa sạch (cá lóc, cá rơ, cá linh, cá chạch, cá lìm kìm…) đạt tiêu chuẩn Gobal-Gap, kết hợp du lịch trình diễn giới thiệu mơ hình ni cá theo tiêu chuẩn. Gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nước thải, kênh cấp - thoát nước, đê bao và đập cấp thoát - nước.

5.2. Quan điểm thiết kế

- Thiết kế được bám sát theo hiện trạng sẵn có để khơng làm mất vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên của khu vực.

- Khai thác cảnh quan tầm nhìn hợp lý cho từng khu vực.

- Các cơng trình xây dựng theo phong cách thơn q với đầy đủ tiện nghi sang trọng. Hạn chế tác động nhiều đến cảnh quan khu vực.

5.3. Phương án cơ cấu

a. Bảng cân bằng đất đai:

Bảng 5.1: Bảng cân bằng đất đai tồn khu

STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH

(ha)

TỶ LỆ (%)

I ĐẤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.79 0.31

II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƯỚC 239.37 94.63

1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95

2 Đất cây xanh cảnh quan 16.48

3 Đất mặt nước (kênh, hồ cảnh quan) 64.79

4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30

5 Đất ao xử lý sinh học 10.85

III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 12.79 5.05

1 Đường giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 6.20

2 Đường đi bộ (LG 1 – 7m) 2.75

Trong đó:

Bảng 5.2: Bảng cân bằng đất đai đối với đất thuộc đất rừng sản xuất

STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH

(ha)

TỶ LỆ %

I ĐẤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.18 0.10

II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƯỚC 172.74 96.35

1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95

2 Đất cây xanh cảnh quan 6.92

3 Đất mặt nước (kênh, hồ cảnh quan) 57.87

III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.37 3.55

1 Đường giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 4.08

2 Đường đi bộ (LG 1 – 4m) 2.10

3 Sân bãi (bến thuyền) 0.18

TỔNG CỘNG 179.28 100

Bảng 5.3: Bảng cân bằng đất đai đối với đất dân do chủ đầu tư tự thỏa thuận

STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH

(ha)

TỶ LỆ (%)

I ĐẤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.61 0.83

II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƯỚC 66.63 90.45

1 Đất cây xanh cảnh quan 9.55

2 Đất mặt nước (hồ cảnh quan) 6.92

3 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30

4 Đất ao xử lý sinh học 10.85

III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.42 8.72

1 Đường giao thông nội bộ (LG 6, 10m) 2.11

2 Đường đi bộ (LG 2m, 7m) 0.65

3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3.66

b. Nhận xét đánh giá:

Ưu điểm:

− Phân chia khu vực chức năng rõ ràng.

− Giải pháp bố trí tập trung tạo sự thuận lợi trong việc quản lý.

− Công trình được xây dựng một phần trên mặt nước tạo cảnh quan đẹp.

− Tận dụng môi trường và cảnh quan tự nhiên hiện trạng, dễ tạo được cảnh quan đẹp tại khu vực.

− Thuận lợi trong việc thơng gió và lấy sáng tự nhiên cho cơng trình.

− Cơng trình được xây dựng mợt phần nhỏ trên mặt nước nên tổ chức xây dựng dễ dàng và ít phá vỡ cảnh quan tự nhiên.

Nhược điểm:

CHƯƠNG VI: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6.1. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất

Diện tích khu vực lập quy hoạch: 252.94 ha.

Chỉ giới xây dựng đảm bảo tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

Bảng 6.1: Bảng cân bằng đất đai tồn khu

STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH

(ha)

TỶ LỆ (%) I ĐẤT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DỊCH VỤ 0,79 0,31 II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƯỚC 239,37 94,63

1 Đất cây xanh bảo tồn 107,95

2 Đất cây xanh cảnh quan 16,48

3 Đất mặt nước (kênh, hồ cảnh quan) 64,79

4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39,30

5 Đất ao xử lý sinh học 10,85

III ĐẤT GIAO THƠNG SÂN BÃI 12,79 5,05

1 Đường giao thơng nội bộ (LG 6m, 10m) 6,20

2 Đường đi bộ (LG 1 – 7m) 2,75

3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3,84

TỔNG CỘNG 252,94 100

6.2. Quy hoạch phân khu chức năng

Dự án có diện tích là 252,94 ha. Gồm các khu vực:

1. Khu nhà hàng và đón tiếp: bố trí cơng trình trung tâm đón tiếp - quản lý và nhà bán

vé, lưu niệm, nhà triển lãm, nhà chờ ghe và cụm nhà hàng với quy mơ diện tích xây dựng là 5.535 m2, cơng trình cao 1 tầng.

2. Khu nhà xưởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Cơng trình bố trí giáp

kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy. Với tổng quy mơ diện tích là 700 m2 cơng trình cao 1 tầng gồm nhà xưởng, kho, văn phòng.

3. Khu ao nuôi cá: gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nước thải, kênh cấp - thoát nước , đê

bao và đập cấp thốt - nước. Trong đó diện tích mặt nước ao ni là 336.000 m2, diện tích mặt nước ao xử lý nước thải là 68.229,3 m2.

Các loại cá được ni: Cá hơ, cá kết, cá cóc, cá mè hơi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá bơng, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,…. theo tiêu chuẩn Global Gap.

Công ty sẽ cho nạo vét ao và nuôi cá trước từ lúc bắt đầu thực hiện dự án. Thời gian thi công dự án để khai thác mảng du lịch trong vòng 4 năm, đến năm thứ 7 sẽ cho thu hoạch cá với năng suất khoảng 2000 tấn/năm.

4. Khu hồ trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm cụm nhà hàng trên hồ, nhà nghỉ

chân, khu trò chơi dân gian nhằm tận dụng cảnh quan mặt nước và là điểm nhấn dừng chân khi khách du lịch đi tham quan nghiên cứu các khu bảo tồn. Với tổng diện tích xây dựng cơng trình là 1.500 m2.

5. Khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên điển và cá đồng. Khu vực

cịn bố trí xen kẽ các nhà chịi dạng nhà vó câu với tổng diện tích xây dựng cơng trình là 135 m2 để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh. Ngồi ra cịn trồng bổ sung các cây xanh cảnh quan xen kẽ giữa các cơng trình và dọc theo các tuyến đường đê đi dạo xung quanh khu bảo tồn đồng thời xây dựng hệ thống kè bảo vệ dọc bờ hồ, tạo đập điều hòa nước giữa khu bảo tồn với kênh Dòn Dong.

Khu bảo tồn tràm, đồng cỏ năng Đồng điên điển

Bến ghe Đường đi dạo dạng cầu lát gỗ

6.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc

Từ các chỉ tiêu được định ra trong Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Dự án Hồ rừng, đồ án quy hoạch đề xuất một số chỉ tiêu quy hoạch cụ thể:

* Diện tích khu quy hoạch: 252,94 ha.

- Đất xây dựng cơng trình: 7870 m2, chiếm 0,31 % + Khu nhà hàng và đón tiếp: 5.535 m2

+ Khu xưởng sản xuất: 700 m2 + Khu nhà dịch vụ ở hồ trung tâm 1.500 m2 + Khu nhà vó câu xen kẽ trong khu bảo tồn 135 m2

- Đất cây xanh mặt nước: 239,37 ha, chiếm 94,63 % + Đất cây xanh: 124,43 ha.

+ Mặt nước: 114.94 ha.

- Đất giao thông, sân bãi: 12,79 ha, chiếm 5,05 % + Đất giao thơng chính: 6,20 ha

+ Đất đường đi bộ, đi dạo: 2,75 ha + Đất sân bãi: 3,84 ha

* Mật độ xây dựng: 0,31 % toàn khu quy hoạch.

* Tầng cao xây dựng tối đa: 1 tầng. * Hệ số sử dụng đất: 0.003

* Quy mô khách du lịch dự kiến: trung bình 200 lượt khách/ngày, ngày đơng nhất 1200 lượt khách/ ngày.

* Quy mô nhân viên dự kiến: 250 người/ngày.

- Lượng khách đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm, ký kết hợp đồng trong các khu nuôi cá của công ty TNHH Hùng Cá khoảng 90 lượt khách/ngày (không lưu trú qua đêm).

- Lượng khách đến tham quan du lịch sinh thái khi dự án đi vào hoạt động dự kiến khoảng 110 lượt người/ ngày.

- Chuyên gia quản lý rừng: cứ 25ha đất rừng cần 1người => 179,28ha đất rừng thì cần 7 người.

- Cơng nhân chăm sóc, khai thác cá: cứ 02ha ao nuôi cần 1 người => 50,24ha đất ao cần 25 người.

- Nhân viên phục vụ, hướng dẫn du lịch trong đón tiếp, bán vé, khu triển lãm, khu nhà hàng, nhà ăn… => khoảng 90 người.

- Nhân viên quản lý, điều hành, làm việc ở khu chế biến sản phẩm từ cá đồng => khoảng 75 người.

- Nhân viên hướng dẫn, chèo ghe xuồng => khoảng 10 người/ngày. - Bộ phận quản lý, hướng dẫn du lịch sinh thái: 10 người.

- Bộ phận bảo vệ, hướng dẫn tham quan quy trình ni cá: 25 người. - Tạp vụ: 3 người.

- Bộ phận giữ xe: 5 người.

6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian 6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian

- Đảm bảo tiêu chuẩn quy phạm của Nhà nước về thiết kế Quy hoạch.

- Đảm bảo hệ thống cơng trình đáp ứng nhu cầu sử dụng và bán kính phục vụ cho sinh viên, cán bộ giáo viên.

- Đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu vực. - Đảm bảo vệ sinh môi trường cho khu vực.

- Đảm bảo mối liên hệ của khu vực quy hoạch với các khu chức năng xung quanh.

6.4.2. Nguyên tắc tổ chức khơng gian kiến trúc tồn khu

Đồ án đưa ra các giải pháp bố cục phân khu chức năng, bố cục không gian quy hoạch kiến trúc cho Dự án Hồ Rừng nhằm phát huy các thế mạnh về tổ chức không gian không làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, tạo được nét đặc thù đặc trưng của khu vực. Để đạt được các yêu cầu tổ chức cảnh quan đã đề ra, tổ chức các cơng trình cần đảm bảo các u cầu:

- Các yếu tố cảnh quan chính (cơng trình kiến trúc): đảm bảo theo đúng hồ sơ thiết kế về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, hồ sơ thiết kế đô thị, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về sử dụng đất, mật độ xây dựng mà đồ án đưa ra.

chi tiết kiến trúc chính của cơng trình, khơng gây cản trở lưu thơng trong nội bộ, không gây nguy hiểm cho người sử dụng.

-Các kiến trúc phụ như hàng rào cho Dự án Hồ Rừng nên tổ chức nhẹ nhàng, khuyến khích sử dụng các loại cây thiên nhiên, tường nước, xích... làm hàng rào, tường che chắn không gây cảm giác nặng nề, phản cảm.

-Đảm bảo kiến trúc cơng trình và màu sắc cơng trình hài hịa với nhau trong tồn khu trung tâm nhằm tạo nên một tổng thể hài hòa đẹp mắt.

-Yêu cầu cơ bản nhất để bảo vệ cảnh quan là phải đảm bảo hệ thống và mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh môi trường, thu gom, xử lý rác và chất thải được tổ chức tốt, đúng tiêu chuẩn.

6.4.3. Nguyên tắc tổ chức không gian khu vực trọng tâm, điểm nhấn quan trọng

Khu hồ trung tâm nằm chính giữa khu bảo tồn được xem như là điểm nhấn cảnh quan quan trọng ngồi khu đón tiếp trung tâm. Vì vậy, ở khu vực này:

- Cơng trình đưa ra mặt hồ trong phạm vi tối đa 62m tính từ mép đường bờ đê gần nhất. - Hình thức kiến trúc cơng trình thuộc kiểu kiến trúc nhà sàn truyền thống của người dân Đồng Tháp xưa, vật liệu xây dựng bằng vật liệu có sẵn ở địa phương như gỗ, tre, tràm... mái lợp lá.

- Trên mặt hồ không trồng sen, súng... chỉ thả bèo tấm để khơng che khuất tầm nhìn và tạo được ấn tượng về không gian hồ trung tâm.

6.4.4. Nguyên tắc tổ chức khơng gian quy hoạch khu bảo tồn

• Đối với khu vực bảo tồn để bảo tồn được hệ sinh thái và tái hiện lại hình ảnh vùng Đồng Tháp Mười xưa kia cần tổ chức điều tiết nước cho khu vực này theo mùa. Nguyên tắc điều tiết nước trong khu vực bảo tồn phải đảm bảo :

- Mực nước trữ nước trong mùa khô (tháng 12 đến tháng 6 năm sau): mực nước thấp nhất là + 0,75m.

- Mực nước trữ nước trong mùa mưa (tháng 7 đến tháng 11): mực nước cao nhất là + 3,0m.

• Khu vực bảo tồn được phân chia thành 4 khu bảo tồn với các hệ sinh thái đặc trưng gồm: - Khu bảo tồn tràm: gồm tràm hiện hữu giữ lại và tràm trồng mới bổ sung. Khu vực này cote cao độ líp rừng tràm giữ mức cao độ hiện hữu ( trung bình từ +1,20m đến + 1,25m).

- Khu bảo tồn cỏ năng: nằm trong khu vực cuối của hướng thủy lưu cấp nước nên cũng là nơi tích tụ độ phèn chua lớn nhất. Vì vậy, khu vực này thích hợp để trồng cỏ năng vừa để cải tạo môi trường, vừa tạo cảnh quan, vừa là nguồn thức ăn trong mùa khơ đối với các lồi sinh vật bản địa đặc biệt là sếu đầu đỏ. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng cỏ năng trung bình + 1,20m để tạo ra môi trường sống giống tự nhiên nhất cho cỏ năng (môi trường sống theo con nước của vùng Đồng Tháp Mười Xưa kia) khi tổ chức điều tiết nước cho toàn khu theo mùa.

- Khu bảo tồn sen súng: cote cao độ nền khu vực này giữ mức -2,45m đến -1,5m để đảm bảo khu vực ln ngập nước, hình thành hệ sinh thái ngập nước quanh năm.

- Khu bảo tồn điên điển: nằm ở khu vực đầu của hướng thủy lưu cấp nước vì vậy khơng bị nhiễm phèn thích hợp trồng cây điên điển để tạo cảnh quan đồng thời lưu giữ hình ảnh nổi tiếng về cánh đồng điên điển khi xưa. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng điên điển trung bình -1m đến ±0,0m.

• Cơng trình: trong khu bảo tồn chỉ xây dựng cơng trình nhỏ - nhà chịi dạng vó câu với kết cấu tre gỗ, mái lợp lá (tồn khu chỉ có 18 căn được xây dựng rải rác; diện tích mỗi căn là 7,5m2 ; cơng trình chỉ để phục vụ tham quan ngắm cảnh trên cao cho du khách). Cơng trình xây dựng sát mép nước tái hiện cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân xưa kia.

6.4.5. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch cây xanh

Nhằm tạo không gian dịch vụ trong lành và tạo được mỹ quan cho Dự án Hồ Rừng, sẽ tiến hành trồng bổ sung tràm…. Ngồi ra cịn trồng cây xanh ven các tuyến đường giao thông.

Tổ chức thực hiện trồng cây xanh, cây cảnh bao quanh các khu đường nội bộ, của dự án để tạo bóng mát, tạo cảm giác thoải mái cho du khách, ngồi ra cịn điều hịa mơi trường vi khí

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khả thi dự án hồ rừng (Trang 26 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w