Nghiên cứu phổ 1 H-NMR của Ni-9MeATSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2 Nghiên cứu phối tử 9PhATSC, 9MeATSC và phức chất của chúng bằng

3.2.8 Nghiên cứu phổ 1 H-NMR của Ni-9MeATSC

Phổ cộng hưởng từ proton của Ni-9MeATSC được chỉ ra trên Hình 3.19, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.11.

H H H

H H

H

H

H

H H

2 3 4

8 9

10

7

6 5

1

H H H

H H

H

H

H

H

H

2 3 4

8 9

10

7

6 5

1

a

) C

NH N

1

2 3

4

CH

1, 2,

3,

4,

10,

5, 8,

7,

6,

9,

S N

Ni C S

N NH

N

1 3 2 4

CH

1,

2,

9,

3,

4,

10, 5,

6,

7,

8, H3C

CH3

Hình 3.18: Tương tác - giữa các hợp phần antracen trong Ni(9PhATSC)2.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Bảng 3.11: Qui kết các tín hiệu trong phổ 1H-NMR của Ni-9MeATSC STT Vị trí (ppm) Độ bội Tỉ lệ tích

phân

Qui gán Hằng số tách J (Hz)

1 8,71 Singlet 1 -CH=N(1) -

2 8,12 Duplet 2 H1,8 8,0

3 7,83 Singlet 1 H10 -

4 7,45 Triplet 2 H2,7 7,0

5 6,78 Quartet 1 - NH 4,0

6 2,41 Duplet 3 -CH3 4,0

Trên phổ cộng hưởng từ proton của Ni-9MeATSC xuất hiện 6 tín hiệu cộng hưởng từ tương ứng với tỉ lệ tích phân 1:2:1:2:1:3 với tổng tích phân bằng 10 ứng với sự có mặt của 10 proton trong phân tử. Tuy nhiên trong công thức giả định của Ni(9MeATSC)2 có mặt 14 proton.

b )

Hình 3.19: a) Phổ 1H-NMR của Ni-9MeATSC trong dung môi DMSO- d6.

b) Phổ 1H-NMR giãn rộng của Ni-9MeATSC từ 2,0-9,0 ppm.

So sánh phổ cộng hưởng từ proton của 9MeATSC và Ni(9MeATSC)2 thấy rằng sự khỏc nhau rừ rệt, chứng tỏ phức chất đó được tạo thành. Sự khỏc nhau đú thể hiện ở một số điểm sau đây:

- Tín hiệu singlet ở vị trí 11,67 ppm (tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm N(2)H trên phổ của phối tử) không thấy xuất hiện trên phổ của phức chất. Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự chuyển từ dạng thion sang thiol và proton này đã bị tách ra để hình thành phức chất, phù hợp với kết luận khi phân tích phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất.

- Trên phổ của Ni(9MeATSC)2 thấy xuất hiện tín hiệu singlet ở vị trí 8,71 ppm với tích phân là 1 là tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm -CH=N(1). Vị trí này thay đổi về trường cao hơn so với của phối tử (9,27 ppm), chứng tỏ phức chất đã được hình thành. Điều này được giải thích là do phần khung thiosemicacbazon đã bị thiol hoá trong quá trình tạo phức làm cho mạch liên hợp (C15H10-CH=N-N=C-N:CH3) kéo dài nên đã làm giàu thêm electron trên -CH=N do đó độ chuyển dịch hoá học của proton trong nhóm này thấp hơn.

- Tín hiệu quartet ở vị trí 6,78 ppm được qui gán cho proton trong nhóm -N(4)H trên phổ của phức chất, chứng tỏ phức chất đã được hình thành mà không xảy ra ở nhóm

(4)NH. Trong phổ của phối tử proton này xuất hiện ở vị trí 8,31 ppm. Như vậy trong phức chất proton này có độ chuyển dịch hoá học thấp hơn khá nhiều so với trong phối tử.

- Tín hiệu duplet ở vị trí 2,41 ppm tương ứng với tỉ lệ tích phân là 3 được qui gán cho 3 proton của nhóm -CH3. Trong phổ của phối tử tín hiệu ứng với 3 proton này xuất hiện ở vị trí 3,01 ppm. Như vậy, sự tạo thành phức chất có ảnh hưởng đến các proton này đồng thời làm tín hiệu dịch chuyển về vùng trường cao hơn.

- Đối với vòng antracen: tín hiệu duplet ở vị trí 8,12 ppm với tỉ lệ tích phân là 2 được qui gán cho 2 proton của H1,8. Tín hiệu singlet ở vị trí 7,83 ppm với tỉ lệ tích phân là 1

là 2 được qui gán cho 2 proton H2,7. Đáng lẽ sẽ quan sát được 5 tín hiệu đặc trưng cho các proton cuả vòng antracen, thức tế chỉ quan sát được 3 tín hiệu đặc trưng cho proton H10,1,8,2,7, còn lại các proton H3,4,5,6 không quan sát được.

Tương tự như phức chất Ni(9PhATSC)2, trong phức chất Ni(9MeATSC)2 chỉ quan sát được sự có mặt của 10 proton. Đối với vòng antracen chỉ quan sát được các tín hiệu của H10,1,8,2,7 tín hiệu của H3,4,5,6 không xuất hiện hoặc xuất hiện dưới dạng tín hiệu giãn rộng (khoảng 7,3 ppm). Từ đó, chúng tôi cho rằng phức chất Ni(9MeATSC)2

cũng có cấu trúc vuông phẳng và trong dung dịch đã xảy ra tương tác - giữa các hợp phần antracen. Việc không quan sát được tín hiệu của H3,4,5,6 theo chúng tôi, cũng như một số hợp chất có hệ liên hợp  mở rộng khác, các vòng antracen ở đây có sự xen phủ

- với nhau ở hợp phần chứa các proton này như chỉ ra ở Hình 3.20.

Mặt khác, do tương tác - giữa các hợp phần antracen nên độ dịch chuyển hoá học của các proton H10,1,8 và H2,7 bị dịch chuyển về vị trí thấp hơn so với trong phối tử.

Tín hiệu của H10,1,8 sắc nét do ở xa phần tương tác, còn tín hiệu của H2,7 giãn rộng có lẽ do ở gần phần tương tác hơn.

H

H H H

H H

H

H H

H 2 3 4 8

9 10

7 6

5

1

H

H H H

H H

H

H H

H 3 2

4

8

10 9 6 7 5

1

Hình 3.20: Mô hình tương tác - giữa các hợp phần antraxen trong Ni(9MeATSC)2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)