Nghiên cứu phổ 1 H-NMR của 9PhATSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen (Trang 52 - 70)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2 Nghiên cứu phối tử 9PhATSC, 9MeATSC và phức chất của chúng bằng

3.2.4 Nghiên cứu phổ 1 H-NMR của 9PhATSC

Phổ cộng hưởng từ proton của 9PhATSC được chỉ ra trên Hình 3.14, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.7.

CH

1, 2,

3, 4,

10,

5, 8,

7,

6,

9, 1

2 3

4

N NH

S NH

bên cạnh (H1 tương tác với H2,H8 tương tác với H7) và hằng số tương tác spin-spin

3JH-H = 9,0 Hz.

b ) a )

Hình 3.14: a) Phổ 1H-NMR của 9PhATSC trong dung môi DMSO-d6. b) Phổ 1H-NMR giãn rộng của 9PhATSC từ 7,1 - 13,0 ppm.

Bảng 3.7: Qui kết các tín hiệu trong phổ 1H-NMR của 9PhATSC.

STT Vị trí (ppm)

Độ bội Tỉ lệ tích phân

Qui gán Hằng số tách J (Hz)

1 12,04 Singlet 1 -N2H- -

2 9,98 Singlet 1 -N4H- -

3 9,41 Singlet 1 -CH=N1 -

4 8,73 Singlet 1 H10 -

5 8,60 Duplet 2 H1,8 9,0

6 8,15 Duplet 2 H4,5 8,5

7 7,62 Multilet 6 H2,7;H3,6;Ho -

8 7,34 Triplet 2 Hm 8,0

9 7,17 Triplet 1 Hp 7,5

Trên phổ cộng hưởng từ proton của 9PhATSC xuất hiện 9 tín hiệu cộng hưởng từ tương ứng với tỉ lệ tích phân 1:1:1:1:2:2:6:2:1 với tổng tích phân bằng 17. Điều này hoàn toàn phù hợp với 17 proton có mặt trong phân tử. Tín hiệu cộng hưởng singlet ở vị trí 12,04; 9,98 và 9,41 ppm với tỉ lệ tích phân 1:1:1 lần lượt được qui gán cho 1 proton của nhóm -N(2)H-, 1 proton của nhóm -N(4)H- và 1 proton của nhóm -CH=N(1). Các proton của vòng antracen được qui gán như sau: tín hiệu cộng hưởng singlet ở vị trí 8,73 ppm với tỉ lệ tích phân là 1 được qui gán cho 1 proton của H10, tín hiệu cộng hưởng duplet ở vị trí 8,60 ppm với tỉ lệ tích phân là 2 được qui gán cho 2 proton của H1,8; tín hiệu cộng hưởng duplet ở vị trí 8,15 ppm với tỉ lệ tích phân là 2 được qui gán cho 2 proton của H4,5 tín hiệu cộng hưởng multilet ở vị trí 7,62 ppm được qui gán cho 4 proton của H2,7,3,6.

Các proton của vòng benzen được qui gán như sau: tín hiệu cộng hưởng multilet ở vị trí 7,62 ppm được qui gán cho 1 proton của Ho; tín hiệu cộng hưởng triplet ở vị trí 7,34 ppm với tỉ lệ tích phân là 2 được qui gán cho 2 proton của Hmvà tín hiệu cộng

Hp. So sánh với phổ 1H-NMR của 9-antrađehit, vị trí các tín hiệu của vòng antracen có thay đổi một chút, chẳng hạn như vị trí tín hiệu 9,00 ppm (H1,8) và tín hiệu 7,69 ppm (H2,7) của 9-antrađehit dịch chuyển về vị trí 8,60 ppm và 7,62 ppm ở trường cao hơn trong 9PhATSC. Đồng thời, vị trí các tín hiệu Ho(7,65 ppm), Hm (7,30 ppm), Hp (7,10 ppm) trong vòng benzen của 4-phenylthiosemicacbazit có tăng chút ít hay đã dịch chuyển về trường thấp hơn trong 9PhATSC cụ thể là Ho (7,62 ppm), Hm (7,34 ppm), Hp (7,17 ppm). Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là do sự xuất hiện của liên kết -CH=(1)N- làm cho mạch liên hợp dài hơn dẫn đến mật độ điện tích trên vòng antracen tăng, còn trên vòng benzen giảm.

Khi so sánh với phổ cộng hưởng từ hạt nhân của chất đầu 9-antranđehit thấy rằng trong phổ của 9PhATSC không còn xuất hiện tín hiệu ở vị trí 11,54 ppm được qui gán là đặc trưng cho proton của nhóm -CHO. Mặt khác, trên phổ của phối tử cũng không thấy xuất hiện tín hiệu cộng hưởng ở vùng trường cao của proton nhóm -N(1)H2-

ở vị trí 4,48 ppm. Điều này chứng tỏ phản ứng ngưng tụ đã xảy ra ở vị trí N(1)H2 của 4- phenylthiosemicacbazit và nhóm -CH=O của 9-antrađehit để tạo thành phối tử. Bên cạnh đó, trên phổ của 9PhATSC xuất hiện tín hiệu singlet ở 9,41 ppm được qui gán cho nhóm -CH=N(1) được hình thành trong quá trình ngưng tụ.

Có thể khẳng định rằng thiosemicacbazon tạo thành không còn lẫn các chất đầu là thiosemicacbazit hoặc dẫn xuất thế N(4) của nó.

Phản ứng ngưng tụ chỉ xảy ra ở N(1) làm mất 2 proton của nhóm này nên các phối tử tạo thành vẫn giữ nguyên hai nhóm -N(2)H- và -N(4)H- như trong các chất ban đầu.Tuy nhiên do bị ảnh hưởng bởi sự tạo liên kết đôi -CH=N- trong phối tử mà chúng bị dịch chuyển một ít về phía trường thấp hơn.

Sự xuất hiện của tín hiệu cộng hưởng đặc trưng cho proton trong nhóm -N(2)H- còn cho phép khẳng định: Phối tử tự do tồn tại ở dạng thion trong điều kiện ghi phổ.

Phổ cộng hưởng từ proton của 9MeATSC được chỉ ra trên Hình 3.15, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.8.

Bảng 3.8: Qui kết các tín hiệu trong phổ 1H-NMR của 9MeATSC.

STT Vị trí (ppm) Độ bội Tỉ lệ tích Qui gán Hằng số b

)

C S

NH NH

N

1 2 3 4

CH

1, 2,

3,

4,

10,

5, 8,

7,

6,

9,

CH3

Hình 3.15: a) Phổ 1H-NMR của 9MeATSC trong dung môi DMSO-d6. b) Phổ 1H-NMR giãn rộng của 9MeATSC từ 2,8 - 9,4 ppm.

b )

a )

phân tách J (Hz)

1 11,67 Singlet 1 -N2H -

2 9,27 Singlet 1 -CH=N1 -

3 8,70 Singlet 1 H10 -

4 8,49 Duplet 2 H1,8 9,0

5 8,31 Quartet 1 -N(4)H 4,5

6 8,14 Duplet 2 H4,5 8,0

7 7,63 Triplet 2 H2,7 5,0

8 7,58 Triplet 2 H3,6 7,0

9 3,01 Duplet 3 -CH3 4,5

Trên phổ cộng hưởng từ proton của 9MeATSC xuất hiện 9 tín hiệu cộng hưởng từ tương ứng với tỉ lệ tích phân 1:1:1:2:1:2:2:2:3 với tổng tích phân bằng 15. Điều này hoàn toàn phù hợp với 15 proton có mặt trong phân tử. Tín hiệu cộng hưởng singlet ở vị trí 11,67; 9,27 và 8,7 ppm với tỉ lệ tích phân 1:1:1 lần lượt được qui gán cho 1 proton của nhóm -N(2)H-; 1 proton của nhóm -CH=N(1)- và 1 proton của H10. Tín hiệu cộng hưởng quartet ở vị trí 8,31 ppm với tỉ lệ tích phân là 1 được qui gán cho 1 proton của -(4)NH-. Đây là tín hiệu quartet do có sự tương tác với 3 proton của nhóm -CH3 và hằng số tương tác spin-spin 3JH-H = 4,5. So với nhóm -N(4)H-, nhóm -N(2)H- bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi sự tạo thành của liên kết -CH=N(1)- do vậy tín hiệu cộng hưởng của proton N(2)H có độ chuyển dịch hoá học lớn hơn.

Các proton của vòng antracen được qui gán như sau: tín hiệu cộng hưởng singlet ở vị trí 8,70 ppm với tỉ lệ tích phân là 1 được qui gán cho 1 proton của H10. Tín hiệu cộng hưởng duplet ở vị trí 8,49 ppm với tỉ lệ tích phân là 2, được qui gán cho 2 proton của H1,8; tín hiệu cộng hưởng duplet ở vị trí 8,14 ppm với tỉ lệ tích phân là 2 được qui gán cho 2 proton của H4,5; tín hiệu cộng hưởng triplet ở vị trí 7,63 ppm được qui gán

proton của H3,6. Còn tín hiệu cộng hưởng duplet ở vị trí 3,01 ppm với tỉ lệ tích phân là 3 và hằng số tương tác spin-spin 3JH-H = 4,5 được qui gán cho 3 proton của nhóm -CH3. So sánh với phổ 1H-NMR của 9-antrađehit và 4-metylthiosemicacbazit, thấy rằng vị trí các tín hiệu của vòng antracen có thay đổi chút ít, chẳng hạn như vị trí tín hiệu 9,00 ppm (H1,8); 8,72 ppm (H10) và tín hiệu 7,69 ppm (H2,7) của 9-antrađehit dịch chuyển về vị trí 8,49 ppm ; 8,70 ppm và 7,63 ppm ở trường cao hơn trong 9MeATSC.

Đồng thời, vị trí tín hiệu nhóm -CH3 2,90 ppm của 4 - metylthiosemicacbazit đã dịch chuyển về vị trí 3,01 ppm ở phía trường thấp hơn trong 9MeATSC. Sở dĩ có sự thay đổi là vì sự xuất hiện của liên kết -CH=(1)N làm cho mạch liên hợp dài hơn dẫn đến mật độ điện tích trên vòng antracen và trên nhóm -CH3 thay đổi.

Khi so sánh với phổ cộng hưởng từ hạt nhân của chất đầu 9-antranđehit thì trong phổ của 9MeATSC không còn xuất hiện tín hiệu ở vị trí 11,54 ppm được qui gán là đặc trưng cho proton của nhóm -CHO. Mặt khác, trên phổ của phối tử cũng không thấy xuất hiện tín hiệu cộng hưởng ở vùng trường cao của proton nhóm N(1)H2 ở vị trí 4,48 ppm. Điều này chứng tỏ phản ứng ngưng tụ đã xảy ra ở vị trí -N(1)H2 của 4-metyl thiosemicacbazit và nhóm -CH=O của 9-antrađehit để tạo thành phối tử. Bên cạnh đó, trên phổ của 9MeATSC còn có tín hiệu singlet ở 8,70 ppm được qui gán cho nhóm - CH=N(1) được hình thành trong quá trình ngưng tụ. So với phổ cộng hưởng của 9 - antrađehit, tín hiệu cộng hưởng của phối tử xuất hiện ở vị trí thấp hơn, điều này được giải thích do sự khác nhau về độ âm điện giữa O và N. Độ âm điện của O lớn hơn của N nên nó hút cặp electron dùng chung mạnh hơn làm cho mật độ điện tích trên C của nhóm -CH=O nhỏ hơn so với -CH=N nên độ chuyển dịch hoá học của proton trong - CH=O lớn hơn trong -CH=N-.

Từ đó có thể khẳng định rằng thiosemicacbazon tạo thành không còn lẫn các chất đầu là thiosemicacbazit hoặc dẫn xuất thế N(4) của nó.

- 56 -

Phản ứng ngưng tụ chỉ xảy ra ở N(1) làm mất 2 proton của nhóm này nên các phối tử tạo thành vẫn giữ nguyên hai nhóm -N(2)H- và -N(4)H- như trong các chất ban đầu. Tuy nhiên do bị ảnh hưởng bởi sự tạo liên kết đôi -CH=N- trong phối tử mà chúng bị dịch chuyển một ít về phía trường thấp hơn.

Sự xuất hiện của tín hiệu cộng hưởng đặc trưng cho proton trong nhóm -N(2)H- còn cho phép khẳng định: Phối tử tự do tồn tại ở dạng thion trong điều kiện ghi phổ.

3.2.6 Nghiên cứu phổ 1H-NMR của Zn-9PhATS.

Phổ cộng hưởng từ proton của Zn-9PhATSC được chỉ ra trên Hình 3.16, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.9.

a )

C NH N

1

2 3

4

CH

1, 2,

3,

4,

10,

5, 8,

7,

6,

9,

S N

Zn C S

N NH

N

1 3 2 4

CH

1,

2,

9,

3,

4,

10, 5,

6,

7,

8,

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Hình 3.16: a) Phổ 1H-NMR của Zn-9PhATSC trong dung môi DMSO-d6. b) Phổ 1H-NMR giãn rộng của Zn-9PhATSC từ 6-10 ppm.

Bảng 3.9: Qui kết các tín hiệu trong phổ 1H-NMR của Zn-9PhATSC STT Vị trí

(ppm)

Độ bội Tỉ lệ tích phân Qui gán Hằng số tách J (Hz)

1 9,26 Singlet 1 -N4H -

2 8,77 Singlet 1 -CH=N1 -

3 8,71 Singlet 1 H10 -

4 8,22 Duplet 2 H1,8 2,5

5 7,96 Duplet 2 H4,5 3,0

6 7,58 Multiplet 4 H2,3,6,7 -

7 6,80 Duplet 2 Ho 8,0

8 6,51 Triplet 1 Hp 7,0

9 6,44 Triplet 2 Hm 7,5

Trên phổ cộng hưởng từ proton của Zn-9PhATSC xuất hiện 9 tín hiệu cộng hưởng từ tương ứng với tỉ lệ tích phân 1:1:1:2:2:4:2:1:2 với tổng tích phân bằng 16 ứng

b )

Zn(9PhATSC)2 sẽ có mặt 32 proton, điều này có thể giải thích do cấu trúc đối xứng của hợp chất này.

So sánh phổ cộng hưởng từ proton của 9PhATSC và Zn(9PhATSC)2 thấy sự khỏc nhau rừ rệt, chứng tỏ phức chất đó được tạo thành. Sự khỏc nhau đú thể hiện ở chỗ:

- Tín hiệu singlet ở vị trí 12,04 ppm (tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm - N(2)H- trên phổ của phối tử) không thấy xuất hiện trên phổ của phức chất. Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự chuyển từ dạng thion sang thiol và proton này đã bị tách ra để hình thành phức chất.

- Trên phổ của Zn(9PhATSC)2 thấy xuất hiện tín hiệu singlet ở vị trí 9,26 ppm với tích phân là 1 là tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm -N(4)H-. Vị trí này thay đổi về vùng trường cao hơn so với của phối tử (9,98 ppm), chứng tỏ phức chất đã được hình thành mà sự thiol hoá không xảy ra ở nhóm -N(4)H- và sự hình thành phức chất cũng ảnh hưởng không đáng kể đến proton của nhóm này.

- Tín hiệu singlet ở vị trí 8,77 ppm được gán cho proton trong nhóm -CH=N(1)- trên phổ của phức chất. Trong phổ của phối tử proton này xuất hiện ở vị trí 9,41 ppm như vậy trong phức chất proton này có độ chuyển dịch hoá học thấp hơn. Điều này được giải thích là do phần khung thiosemicacbazon đã bị thiol hoá trong quá trình tạo phức làm cho mạch liên hợp (C15H10-CH=N-N=C-N:-C6H5) kéo dài nên đã làm giàu thêm electron trên -CH=N- do đó độ chuyển dịch hoá học của proton trong nhóm này thấp hơn.

- Đối với vòng antracen: tín hiệu singlet ở vị trí 8,71 ppm được qui gán cho proton H10; tín hiệu duplet ở vị trí 8,22 ppm được qui gán cho 2 proton H1,8; tín hiệu duplet ở vị trí 7,96 ppm được qui gán cho 2 proton H4,5; tín hiệu multiplet ở vị trí 7,58 ppm được qui gán cho 4 proton H2,3,6,7.

- 59 -

So sánh với phổ 1H-NMR của phối tử 9PhATSC, thấy rằng vị trí các tín hiệu của vòng antracen có thay đổi nhưng không đáng kể: vị trí tín hiệu 8,60 ppm (H1,8);

8,73 ppm (H10); 8,15 ppm (H4,5) và tín hiệu 7,62 ppm (H2,7,3,6) của 9PhATSC dịch chuyển lần lượt về các vị trí 8,22 ppm; 8,71 ppm; 7,96 ppm và 7,58 ppm trong phức chất. Như vậy, trong phức chất, các proton này có độ chuyển dịch thấp hơn và xuất hiện ở vùng trường cao hơn. Có sự thay đổi này là vì sự xuất hiện của liên kết >C=(2)N- làm cho mạch liên hợp kéo dài hơn so với của phối tử dẫn đến mật độ điện tích trên vòng antracen thay đổi.

- Đối với vòng phenyl: tín hiệu duplet ở vị trí 6,8 ppm được qui gán cho 2 proton Ho; tín hiệu triplet ở vị trí 6,51 ppm được qui gán cho 1 proton Hp; tín hiệu triplet ở vị trí 6,44 ppm được qui gán cho 2 proton Hm.

So sánh với phổ 1H-NMR của 9PhATSC, thấy rằng vị trí các tín hiệu của vòng phenyl có thay đổi nhưng không đáng kể, chẳng hạn như vị trí tín hiệu 7,62 ppm (Ho);

7,34 ppm (Hm) và tín hiệu 7,17 ppm (Hp) của 9PhATSC dịch chuyển lần lượt về các vị trí 6,80 ppm; 6,51 ppm và 6,44 ppm trong phức chất. Như vậy, trong phức chất, các proton này có độ chuyển dịch thấp hơn. Sự thay đổi này cho thấy phức chất đã được tạo thành. Một mặt, sự xuất hiện của liên kết >C=(2)N- làm cho mạch liên hợp kéo dài hơn so với phối tử, mặt khác, sự xuất hiện của liên kết NZn dẫn đến mật độ điện tích trên vòng phenyl bị thay đổi. Qua kết phân tích phổ ở trên ta có thể thấy phức chất được tạo thành qua bộ nguyên tử S và N(1).

3.2.7 Nghiên cứu phổ 1H-NMR của Ni-9PhATSC.

Phổ cộng hưởng từ proton của Ni-9PhATSC được chỉ ra trên Hình 3.17, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.10.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Hình 3.17: a) Phổ 1H-NMR của Ni-9PhATSC trong dung môi DMSO-d6. b) Phổ 1H-NMR giãn rộng của Ni-9PhATSC từ 6,8-9,4 ppm.

a )

b )

C NH N

1

2 3

4

CH

1, 2,

3,

4,

10,

5, 8,

7,

6,

9,

S N

Ni C

S N NH

N

1 3 2 4

CH

1,

2,

9,

3,

4,

10, 5,

6,

7,

8,

a )

Bảng 3.10: Qui kết các tín hiệu trong phổ 1H-NMR của Ni-9PhATSC STT Vị trí

(ppm)

Độ bội Tỉ lệ tích phân Qui gán Hằng số tách J (Hz)

1 9,21 Singlet 1 -N(4)H -

2 8,77 Singlet 1 -CH=N(1) -

3 8,068,04 Multilet 3 H10,1,8 -

4 7,33 Multilet 4 Ho,4,5 -

5 7,26 Triplet 2 Hm 7,5

6 6,96 Triplet 1 Hp -

Trên phổ cộng hưởng từ proton của Ni-9PhATSC xuất hiện 6 tín hiệu cộng hưởng từ tương ứng với tỉ lệ tích phân 1:1:3:4:2:1 với tổng tích phân bằng 12 ứng với sự có mặt của 12 proton trong phân tử. Tuy nhiên trong công thức giả định của Ni(9PhATSC)2 có mặt 32 proton.

So sánh phổ cộng hưởng từ proton của phối tử 9PhATSC và của phức chất Ni(9PhATSC)2 thấy sự khỏc nhau rừ rệt, chứng tỏ phức chất đó được tạo thành. Sự khác nhau đó thể hiện ở chỗ:

- Tín hiệu singlet ở vị trí 12,04 ppm (tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm N(2)H trên phổ của phối tử) không thấy xuất hiện trên phổ của phức chất. Điều này chứng tỏ đã xảy ra sự chuyển từ dạng thion sang thiol và proton này đã bị tách ra để hình thành phức chất.

- Trên phổ của Ni(9PhATSC)2 thấy xuất hiện tín hiệu singlet ở vị trí 9,21 ppm với tích phân là 1 là tín hiệu cộng hưởng của proton trong nhóm N(4)H. Vị trí này thay đổi so với của phối tử (9,98 ppm), chứng tỏ phức chất đã được hình thành đồng thời sự thiol hoá không xảy ra ở nhóm N(4)H. Sự hình thành phức đã làm chuyển dịch tín hiệu về vị trí thấp hơn và ở vùng trường cao hơn.

trong phức chất proton này có độ chuyển dịch hoá học thấp hơn. - Tín hiệu singlet ở vị trí 8,77 ppm được gán cho proton trong nhóm -CH=N(1) trên phổ

trong phức chất proton này có độ chuyển dịch hoá học thấp hơn. Điều này được giải thích là do phần khung thiosemicacbazon đã bị thiol hoá trong quá trình tạo phức làm cho mạch liên hợp (C15H10-CH=N-N=C-N:-C6H5) kéo dài nên đã làm giàu thêm electron trên nhóm -CH=N(1) do đó độ chuyển dịch hoá học của proton trong nhóm này thấp hơn.

- Đối với vòng phenyl: tín hiệu triplet ở vị trí 6,96 ppm được qui gán cho 1 proton Hp; tín hiệu triplet ở vị trí 7,26 ppm được qui gán cho 2 proton Hm và tín hiệu duplet ở vị trí 7,33 ppm được qui gán cho 2 proton Ho. So với của phối tử 9PhATSC: Hp-7,17 ppm, Hm-7,34 ppm, Ho-7,62 ppm các proton này trong phức chất ở vị trí thấp hơn và ở vùng trường cao hơn. Chứng tỏ sự hình thành phức chất đã chuyển dịch tín hiệu.

- Đối với vòng antracen: trên phổ của Ni(9PhATSC)2 thấy xuất hiện tín hiệu ở vị trí 8,068,04 ppm là sự chồng chập của 2 tín hiệu singlet và duplet, ứng với tổng tích phân là 3 được qui gán cho 2 proton H1,8 và 1 proton H10. Tín hiệu duplet ở vị trí 7,33 ppm được qui gán cho 2 proton H4,5. Các proton H2,3,6,7 của vòng antracen không quan sát được.

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của phức chất Zn(9PhATSC)2 cho thấy sự có mặt của 16 proton trong phân tử. Tuy nhiên, các tín hiệu chỉ ra rằng phức chất Ni(PhATSC)2 chỉ có 12 proton trong phân tử. Ngoài ra, việc quan sát được phổ giúp khẳng định rằng phức chất Ni(9PhATSC)2 có tính chất nghịch từ hay Ni có cấu trúc vuông phẳng.

Do chỉ quan sát đựơc 12 proton trong phân tử Ni(9PhATSC)2, chúng tôi cho rằng cấu trúc vuông phẳng của phức chất đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành tương tác - giữa các hợp phần antracen (Hình 3.18) trong dung dịch làm cho các tín hiệu của vòng thơm antracen bị chuyển dịch và giãn rộng lẫn với đường nền nên không quan sát được. Hiện tượng tín hiệu biến mất, không quan sát được do tương tác -

phân là 3 được qui gán cho 2 proton H1,8 và 1 proton H10. Tín hiệu duplet ở vị trí 7,33 ppm được qui gán cho 2 proton H4,5. Các proton H2,3,6,7 của vòng antracen không quan

- 63 -

Mặt khác, do tương tác - giữa các hợp phần antracen nên độ dịch chuyển hoá học của các proton H10,4,5 và H1,8 bị dịch chuyển về vị trí thấp hơn và ở trường cao hơn so với trong phối tử. Cụ thể: vị trí các tín hiệu H10,4,5,1,8 trong phối tử 8,73; 8,15; 8,6 ppm di chuyển về các vị trí trong phức chất lần lượt là 8,068,04; 7,33 ppm.

Do H2,3,6,7 không quan sát được nên chúng tôi giả thiết rằng các vòng antracen có sự xen phủ - với nhau ở hợp phần chứa các proton này như chỉ ra ở Hình 3.18.

3.2.8 Nghiên cứu phổ 1H-NMR của Ni-9MeATSC.

Phổ cộng hưởng từ proton của Ni-9MeATSC được chỉ ra trên Hình 3.19, các tín hiệu đặc trưng và sự qui gán được chỉ ra trên Bảng 3.11.

H H H

H H

H

H

H

H H

2 3 4

8 9

10

7

6 5

1

H H H

H H

H

H

H

H

H

2 3 4

8 9

10

7

6 5

1

a

) C

NH N

1

2 3

4

CH

1, 2,

3,

4,

10,

5, 8,

7,

6,

9,

S N

Ni C S

N NH

N

1 3 2 4

CH

1,

2,

9,

3,

4,

10, 5,

6,

7,

8, H3C

CH3

Hình 3.18: Tương tác - giữa các hợp phần antracen trong Ni(9PhATSC)2.

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổng hợp và nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp của phối tử thiosemicacbazon có chứa nhân antracen (Trang 52 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)