Nâng cao năng lực và nhận thức về vai trò của cộng đồng trong công

Một phần của tài liệu Vai trò của cộng đồng trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã xuân dương, huyện thanh oai, tp hà nội (Trang 83 - 97)

tác

Nâng cao năng lực và nhận thức về vai trò tham gia của cộng đồng trong công tác là hết sức quan trọng . Biện pháp hàng đầu là nâng cao năng lực thành viên cộng đồng để tạo ra sức mạnh nội lực từ chính cộng đồng. Thành viên cộng đồng vừa là tác nhân tham gia vừa là đối tượng hưởng lợi trong nên để có kết quả cao và bền vững cần phát triển nguồn nhân lực.

Tại xã Xuân Dương có cá nhân tham gia tích cực trong , song cũng có một bộ phận người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của mình trong công tác thực hiện . Nên họ còn tâm lý ỷ lại, trông chờ, ngại va chạm với công việc chung của cộng đồng, ngại thay đổi sang phương thức canh tác tập trung. Do đó, ban chỉ đạo, tiểu ban, các tổ chức, đoàn thể phải tiếp tục tuyên truyền, vận động, giải thích cho người dân hiểu rõ về đường lối đúng đắn và sự quan tâm của nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân, thấy rõ những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai công tác, từ đó thống nhất nhận thức, trách nhiệm của mỗi người dân, mỗi hộ gia đình và cả cộng đồng.

Cần phải công khai trước dân các mục tiêu, nội dung, mức độ, tổng kinh phí, nội dung hỗ trợ của địa phương. Đồng thời các kế hoạch của công tác phải được thông qua người dân và khuyến khích người dân tham gia đóng góp ý kiến. Các công trình xây dựng sau trên địa bàn xã, cộng đồng dân cư cần quản lý, vận hành và bảo dưỡng…từ đó sẽ giúp người dân hiểu và tham gia ủng hộ hơn cho .

4.4.3 Tạo động lực, cơ hội và điều kiện thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào công tác

Đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ- nền tảng của kinh tế nông thôn tạo điều kiện để người dân tham gia đóng góp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Cán bộ cần phải tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia vào

các buổi tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Tận dụng mọi lợi thế sẵn có của địa phương để xây dựng vùng sản xuất chuyên canh. Xã cần phối hợp với các cơ quan khuyến nông, phòng nông nghiệp thành phố đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đưa giống mới, cơ giới hóa, đưa máy móc hiện đại vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Tận dụng mọi hỗ trợ của nhà nước cho phát triển sản xuất. Xã cần chủ động phối hợp với các cơ quan cấp trên, ngân hàng Nông nghiệp và PTNT có chính sách ưu đãi cho hộ dân vay vốn để mở rộng quy mô. Tăng cường mối liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà nông dân, Nhà doanh nghiệp trong sản xuất. Địa phương cần có chính sách thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn đầu tư phát triển kinh tế. Từ đó tạo thêm công ăn việc làm cho lao động tại xã. Tiếp tục phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp như: làm nón, thêu, làm lồng chim nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện thu nhập cho người dân.

Thành viên cộng đồng cần được tham gia vào các hoạt động với tinh thần thoải mái, tin tưởng, tôn trọng. Việc chuyển đổi ruộng đất phải được diễn ra công khai, dân chủ trên cơ sở tự nguyện của các hộ nông dân dưới sự lãnh đạo và quản lý chặt chẽ.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

là chủ trương lớn thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân, phát huy vai trò nội lực của cộng đồng trong thực hiện công tác. Mọi hoạt động của công tác đều phải được cộng đồng tham gia dưới sự chỉ đạo, tư vấn, hỗ trợ của nhà nước.

Từ thực tế ruộng đất manh mún, phân tán, nhỏ lẻ không đáp ứng nhu cầu sản xuất tập trung và CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn tại xã. Cán bộ và nhân dân xã Xuân Dương tiến hành kết hợp với phát huy vai trò cộng đồng trong công tác. Phát huy vai trò cộng đồng sẽ giảm bớt gánh nặng phía nhà nước, giúp người dân đảm bảo được quyền lợi, nghĩa vụ, của mình trong công tác thực hiện. Từ đó, kết quả cuối cùng, lợi ích của đem lại sẽ bền vững hơn. Cụ thể tính đến nay toàn xã đã dồn đổi còn 5,059 thửa ruộng, trong đó số thửa có diện tích từ 500-1000m2 và trên 1000m2 tăng nhanh, cụ thể tăng lần lượt là 123,02% và 218,18%.

Thành viên cộng đồng địa phương phần lớn đã thực hiện được vai trò làm chủ của mình trong . Họ tham gia vào hầu hết các khâu, bước của như: được biết, xác định nhu cầu, bàn bạc, đóng góp, phân cấp, phân quyền, theo dõi, giám sát, đánh giá hưởng lợi, quản lý bảo vệ sản phẩm của .hình thức đóng góp đa dạng như: bằng tiền, công lao động, hiến đất. Tuy nhiên còn tồn tại một bộ phận thành viên cộng đồng chưa tham gia tích cực, nhất là trong việc theo dõi, giám sát,quản lý, bảo vệ công trình sau .

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của cộng đồng xã Xuân Dương trong công tác gồm có nhóm yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài. Trong đó, nhóm yếu tố bên trong gồm có: phong tục tập quán sản xuất, năng lực và nhận thức của thành viên cộng đồng, nguồn lực sẵn có của cộng đồng. Nhóm yếu tố bên ngoài gồm : cơ chế, chính sách, chủ trương của nhà nước, các tổ chức, đoàn thể xã hội, năng lực cán bộ địa phương.

Để phát huy vai trò các thành viên cộng đồng tại xã Xuân Dương cần thực hiện các giải pháp phù hợp với đặc điểm của địa phương như: nâng cao năng lực cán bộ địa phương, nâng cao năng lực và nhận thức về vai trò tham gia trong , tạo động lực, cơ hội, điều kiện thuận lợi cho thành viên cộng đồng tham gia vào công tác

Đối với nhà nước: nhà nược nên hoàn thiện chính sách đất đai, đất nông nghiệp, hạn chế tối đa can thiệp hành chính, mệnh lệnh. Nhà nước chỉ nên giữ vai trò điều chỉnh, định hướng, tư vấn, hỗ trợ. Nhà nước nên tạo điều kiện hỗ trợ nguồn kinh phí để quá trình chuyển đổi tiến hành thuận lợi hơn tránh trường hợp sức ép về kinh tế đè nặng lên vai một tác nhân tham gia.

Đối với chính quyền và tổ chức đoàn thể trong xã

Cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về vai trò của người dân trong .thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, giám sát quá trình thực hiện, tổng kết rút kinh nghiệm trong phát huy vai trò cộng đồng. Cán bộ thường xuyên chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp bà con thay đổi phương thức canh tác hướng đến làm quen với sản xuất quy mô tập trung, sản xuất hàng hóa. Kết hợp tốt việc thực hiện với tổ chức quản lý đất đai, thiết lập hồ sơ, cấp giấy cnqsdđ, hoàn thiện hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng tạo thuận lợi cho sản xuất.

Cán bộ tham gia vào công tác cần thực hiện công minh, minh bạch, đảm bảo tính dân chủ, không vì lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến công tác chuyển đổi, đảm bảo tính công bằng, tạo điều kiện để thành viên cộng đồng tham gia vào công tác .

Đối với cán bộ thôn xóm: cần nâng cao năng lực, trình độ quản lý, tích cực khuyến khích người dân tham gia vào các hoạt động tại xã, đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch mọi khoản tài chính. Tăng cường tuyên truyền, vận động người dân tham gia vào công tác. Cần thường xuyên tiếp xúc, quan sát, lắng nghe khó khăn trong tham gia của người dân từ đó có những biện pháp, kế hoạch giúp đỡ kịp thời.

Đối với thành viên cộng đồng: với vai trò tác nhân trung tâm tạo nên sự thành bại, bền vững của kết quả , người dân nên nâng cao ý thức hơn nữa, nhận thức rõ về nội dung và vai trò của mình trong các hoạt động chuyển đổi từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm trong mọi hoạt động . Cần tích cực tham gia đóng góp

trên tinh thần tự nguyện, mạnh dạn đưa ra ý kiến cá nhân trong các công việc chung. Cần mạnh dạn đón nhận và thay đổi phương thức canh tác theo sự hội nhập và phát triển chung của đất nước, đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, học tập và ứng dụng các mô hình, phương thức sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp nhằm đưa kinh tế hộ phát triển, tự cải thiện thu nhập cho gia đình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Huyện Thanh Oai: ban chỉ đạo chương trình 07-ctr/hu tháng 5/2013 của ban tuyên giáo huyện ủy về việc hướng dẫn quy trình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh oai.

2. Ủy ban nhân dân xã Xuân Dương: “ Đề án xây dựng nông thôn mới xã xuân dương, huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội giai đoạn 2011- 2020”

3.Trịnh Thị Lụa( 2014), “ Sự tham gia của cộng đồng trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã liên phương, thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên”

4. Lê Đình Hiếu( 2011), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi thực hiện chính sách “dồn điền đổi thửa” trên địa bàn huyện gia bình - tỉnh bắc ninh”

5. Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang, 2000, phát triển cộng đồng: lý thuyết và vận dụng. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.

6. Trương Văn Tuyển, giáo trình phát triển cộng đồng, trường đại học nông lâm huế, nhà xuất bản nông nghiệp, 2007.

7. Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng xã xuân dương năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

8. Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng xã xuân dương năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng xã xuân dương năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015.

10.Https://voer.edu.vn/m/vai-tro-va-y-nghia-cua-su-dung-dat-dai-va-khai- niem-quy-hoach-su-dung-dat-dai/57f22a1b

11.Http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-vai-tro-cua-nguoi-dan-trong-viec- tham-gia-xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-tai-lang-thanh-sam-xa-dong-thanh- huyen-72912/

12.Http://dangcongsan.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx? Co_id=28340740&cn_id=597870 13.Http://hanoi.gov.vn/xaydungnongthonmoi/-/hn/pzafgsiq8zhp/7505/104108 /4/kinh-nghiem-don-ien-oi-thua-o-xa-nam-phuong-tien-chuong-my-cong-khai- dan-chu-vi-loi-ich-nguoi- dan.html;jsessionid=nvhdgwobynyuo+cmbabnzbzh.node1 14.Http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/157-dot-pha-chinh-sach-nong- nghiep-nong-thon-va-nong-dan-trong-giai-doan-hien-nay 15.Http://khuyennongnghean.com.vn/? Page=4&sessionpage=2526&pagecat=12&/mot-so-bai-hoc-rut-ra-sau-4-nam- xay-dung-nong-thon-moi.html

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ

A. Thông tin chung

I. Thông tin về thành viên cộng đồng

1. Hộ và tên………...

2. Tuổi………

3. Giới tính: nam(nữ)

4. Nơi cư trú: Thôn…………, xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội

5. Trình độ học vấn, chuyên môn

 Không qua trường lớp đào tạo nào  Dạy nghề dài hạn

 Cấp 1  Trung học chuyên nghiệp

 Cấp 2  Cao đẳng

 Cấp 3  Đại học

 Dạy nghề ngắn hạn

II. Thông tin chung về hộ gia đình của thành viên được điều tra

6. Gia đình có bao nhiêu nhân khẩu? …… trong đó có bao nhiêu lao động?... 7. Loại hộ theo thu nhập

 Hộ nghèo  Hộ khá  Hộ giàu

8. Loại hộ theo ngành nghề:

 Hộ thuần nông  Hộ thương mại dịch vụ  Hộ kiêm Loại khác( ghi rõ):

B. Điều tra vai trò của cộng đồng trong công tác dồn điền đổi thửa và các yếu tố tác động

I. Sự hiểu biết của người dân về công tác công tác dồn điền đổi thửa 1. Ông( bà) có biết về chủ chương dồn điền đổi thửa này không?

Nếu có, ông( bà) đã biết qua kênh thông tin nào?  Loa phát thanh xã

 Qua truyền hình  Các đợt tập huấn  Cán bộ địa phương

 Qua trao đổi với các thôn khác  Thông tin từ các tổ chức, đoàn thể xã hội

Nếu không thì cho biết lý do  Do xã không thông báo  Do gia đình không quan tâm

 Do gia đình không nghe  Do gia đình không thường xuyên có mặt tại địa phương Ông( bà) có biết về các bước trong công tác dồn điền đổi thửa không?  Chủ trương của xã trong công tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dồn điền đổi thửa

 Mục đích của dồn điền đổi thửa tại xã

 Thành lập ban chỉ đạo, tổ chức công tác

 Thực hiện quy hoạch  Kiểm kê quỹ đất

 Ghép nhóm hộ, nhóm đất và giao đất

 Xây dựng hồ sơ địa chính II. Sự tham gia của người dân trong công tác dồn điền đổi thửa

1. Ông( bà) được tham gia xác định nhu cầu trong việc tổ chức và thực hiện dồn đổi ruộng đất?

 Nhu cầu về dồn điền đổi thửa  Xây dựng kênh mương

 Xây dựng đường nội đồng

 Ông( bà) được tham gia xác định nhu cầu dưới hình thức nào?

 Điền phiếu lấy ý kiến  Tham gia cuộc họp

2. Ông( bà) có tham gia vào bàn bạc các hoạt động trong công tác dồn điền đổi thửa không?

 Có  Không

Ông( bà) tham gia bàn bạc về nội dung gì?  Thành lập các tiểu ban, tổ công tác

 Lập kế hoach và quy hoạch  Địa điểm đổi thửa

 Hình thức đổi thửa

 Xây dựng cơ sở hạ tầng( đường giao thông, kênh mương nội đồng)

 Mức đóng góp cho xây dựng  Tần suất tham gia các buổi họp của Ông( bà) như thế nào?

 Có tham gia nhưng không đầy đủ

 Tham gia tất cả các buổi họp Ông( bà) đánh giá thế nào về kết quả của các buổi họp mà ông bà tham gia  Rất hài lòng

 Hài lòng

 Bình thường  Không hài lòng

3. Mức độ đóng góp nguồn lực( tiền, ngày công, đất làm đường giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi…) theo ban chỉ đạo thống nhất, Ông( bà) có đồng ý không?

 Có  Không

Nếu không thì lí do vì sao?

... Hình thức đóng góp của Ông( bà) trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng

 Hiến đất  Góp tiền

 Góp ngày công lao động

 Hình thức khác( góp nguyên vật liệu,…)

 Ông( bà) có gặp khó khăn gì với mức đóng góp này không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Ông( bà) có tham gia vào các ban, tổ nào dưới đây?  Ban chỉ đạo  Người dân  Tiểu ban và tổ công tác

5. Ông( bà) có tham gia theo dõi, giám sát đánh giá các khâu nào của dồn điền đổi thửa

 Thành lập ban chỉ đạo, tổ chức công tác

 Quy hoạch  Kiểm kê quỹ đất

 Ghép nhóm hộ, nhóm đất và giao đất

 Xây dựng hồ sơ địa chính Nếu có thì

Ông( bà) tham gia dưới hình thức nào?

 Trực tiếp kiểm tra  Đóng góp ý kiến qua các cuộc họp Ông( bà) tham gia với mức độ?

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng

 Ít khi 6. Ông( bà) đánh giá thế nào về:

Thửa ruộng được giao

 Rất hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Không hài lòng Tuyến đường nội đồng

 Rất hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Không hài lòng Tuyến kênh mương

 Rất hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Không hài lòng

7. Ông( bà) có tham gia quản lý, bảo vệ sản phẩm của công tác dồn điền đổi thửa

Quản lý, bảo vệ tuyến đường nội đồng

 Có  Không

Quản lý, bảo vệ tuyến kênh mương

 Có  Không

... 8. Ông( bà) có những kiến nghị gì để công tác đồn điền đổi thửa tại địa phương ông( bà) được thuận lợi và đạt kết quả cao hơn?

... III. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò cộng đồng trong công tác đồn điền đổi thửa

Một phần của tài liệu Vai trò của cộng đồng trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã xuân dương, huyện thanh oai, tp hà nội (Trang 83 - 97)