LAO ĐỘNG TRẺ EM

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 158 - 159)

IV. CÁC YÊU CẦU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘ

LAO ĐỘNG TRẺ EM

độ tuổi nhỏ hơn tuổi được qui định trong định nghĩa về trẻ em nĩi trên, miễn trừ áp dụng khuyến nghị 146 của ILO.

10. Lao động cưỡng bức:mọi cơng việc hoặc dịch vụ được thực hiện bởi bất kỳ người nào bị đe dọa trừng phạt mà khơng tạo cho người đĩ tự nguyện hoặc được yêu cầu như là một cách hồn trả tiền nợ.

11 Biện pháp khắc phục lao động trẻ em:mọi hỗ trợ và hành động cần thiết để đảm bảo an tồn, sức khỏe, giáo dục và phát triển của trẻ em bị lao động và sa thải

IV. CÁC YÊU CẦU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

LAO ĐỘNG TRẺ EM

Chuẩn mực:

1.1 Cơng ty phải khơng thuê mướn hoặc ủng hộ lao động trẻ em như đã được định nghĩa như trên.

1.2 Cơng ty phải thiết lập, lập tài liệu, duy trì, và thơng tin cĩ hiệu lực đến nhân viên và các bên hữu quan khác các chính sách và thủ tục xử lý khi thấy trẻ em đang làm việc trong những tình huống theo định nghĩa về lao động trẻ em nĩi trên và phải cung cấp sự hỗ trợ thỏa đáng để các trẻ em đĩ cĩ thể đến trường, và tiếp tục học cho đến khi chúng khơng cịn là trẻ em theo định nghĩa nĩi trên.

1.3 Cơng ty phải thiết lập, lập tài liệu, duy trì, và thơng tin cĩ hiệu lực đến nhân viên và các bên hữu quan khác về các chính sách và thủ tục để thúc đẩy việc giáo dục trẻ em được đề cập trong khuơn khổ khuyến nghị số 146 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và lao động chưa thành niên chịu sự điều chỉnh của Luật giáo dục bắt buộc hoặc đang đi học, bao gồm các biện pháp nhằm đảm bảo khơng sử dụng trẻ em hoặc lao động chưa thành niên trong giờ lên lớp; số giờ đi lại hằng ngày (đến trường, đến nơi làm việc và ngược lại), học tập và làm việc phải khơng quá 10 giờ mỗi ngày.

1.4 Cơng ty khơng bố trí lao động trẻ em hoặc chưa thành niên vào những nơi làm việc độc hại, khơng an tồn hay cĩ hại đến sức khỏe.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)