Chất lượng kinh tế

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 28 - 30)

Chất lượng kinh tế

Chất lượng kinh tế của sản phẩm thể hiện thơng qua cơ cấu mặt hàng và mặt hàng sản phẩm.

Cơ cấu mặt hàng là số lượng các loại sản phẩm kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu mặt hàng được thể hiện trong bảng phân loại sản phẩm của nhà nước, của một ngành hay một tỉnh.

Để xây dựng và dự báo cơ cấu mặt hàng cần tiến hành dự báo nhu cầu trong tương lai căn cứ vào :

- Xu thế phát triển tiêu dùng của xã hội. - Sự phát triển khoa học kỹ thuật. - Đăc điểm tiêu dùng của từng vùng.

Ngồi ra, đối với các mặt hàng xuất khẩu, cần cĩ những tiên đốn hợp lý về sự biến động của thị trường thế giới.

Mặt hàng sản phẩm là một khái niệm hẹp hơn. Đối với mỗi loại sản phẩm, nĩ khơng những chỉ thỏa mãn nhu cầu đại thể mà cịn thỏa mãn nhu cầu muơn hình, muơn vẽ của người tiêu dùng.Mặt hàng sản phẩm là tập hợp những kiểu dáng khác nhau thuộc cùng một loại sản phẩm cĩ cùng tên gọi trong cơ cấu sản phẩm.Hoặc nĩi khác đi, trong một loại sản phẩm sẽ cĩ nhiều kiểu dáng sản phẩm khác nhau về cấp hạng, kích thước, trang trí, hay các đặc trưng khác.

Tính đa dạng của mặt hàng là một trong những lợi thế cạnh tranh hiện nay. Tuy nhiên, cần tính tốn kỹ khi thay đổi kiểu dáng, chất lượng sản phẩm vì đối với nhà sản xuất, tính đa dạng càng giảm thì càng cĩ lợi về chi phí sản xuất. Khi mở rộng tính đa dạng, ta cần cĩ những chi phí bổ sung và thay đổi nhịp điệu quen thuộc trong sản xuất. Cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa tính đa dạng của mặt hàng với chi phí và giá cả để thích ứng một cách linh hoạt với thị trường. Trong thực tiễn, người ta quan niệmmặt hàng sản phẩm là sự đa dạng của sản phẩm cĩ cùng cơng dụng chung nhưng khác nhau ỏ mức độ thích nghi đối với việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong những diều kiện sử dụng cụ thể của người tiêu dùng.

Như vậy,chất lượng kinh tế của một sản phẩm chính là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng và tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm với mọi nhu cầu của thị trường với chi phí xã hội thấp nhất.

Các loại thuộc tính của sản phẩm Thuộc

tính mục đích

Cơ bản Bổ sung Cụ thể hĩa Ơ tơ vận tải Khả năng vận chuyển Hình dáng, kích thước, tải trọng Vạn năng, chuyên dùng

Quần áo Thỏa mãn nhucầu về mặc Màu sắc, kiểu , trang trí Theo lứa tuổi, theo nghềnghiệp Sữa Thuộc tinh dinh

dưỡng, vệ sinh

Phụ gia, khử hoặc khơng

khử béo Theo lứa tuổi, theo bệnh tật Du lịch

Thỏa mãn nhu cầu và sự thích thú du lịch

Loại hình sản phẩm : du lịch văn hĩa, thể thao, kinh doanh

Du lịch đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng.

Trên bình diện tổng thể của nền kinh tế, các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ gồm cĩ :

(1).-Hồn thiện danh mục sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong hiện tại và cả trong tương lai nữa.

(2).-Tối ưu hĩa cơ cấu mặt hàng trong phạm vi doanh nghiệp, vùng lảnh thổ, quốc gia. (3).-Tối ưu hĩa mặt hàng sản phẩm cho phép đạt tới tính đa dạng hợp lý, tiết kiệm nhất. (4).-Hồn thiện các thơng số kỹ thuật và cải tiến các dịch vụ bán, dịch vụ liên quan đến sử dụng sản phẩm. Biết chọn đúng thời điểm để tung ra thị trường các sản phẩm mới mà người tiêu dùng ưa chuộng để thay thế các sản phẩm đã lỗi thời.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 28 - 30)