Chất lượng kinh tế của sản phẩm

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 28)

phẩm.

Cơ cấu mặt hàng là số lượng các loại sản phẩm kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu mặt hàng được thể hiện trong bảng phân loại sản phẩm của nhà nước, của một ngành hay một tỉnh.

Để xây dựng và dự báo cơ cấu mặt hàng cần tiến hành dự báo nhu cầu trong tương lai căn cứ vào :

- Xu thế phát triển tiêu dùng của xã hội. - Sự phát triển khoa học kỹ thuật. - Đăc điểm tiêu dùng của từng vùng.

Ngồi ra, đối với các mặt hàng xuất khẩu, cần cĩ những tiên đốn hợp lý về sự biến động của thị trường thế giới.

Mặt hàng sản phẩm là một khái niệm hẹp hơn. Đối với mỗi loại sản phẩm, nĩ khơng những chỉ thỏa mãn nhu cầu đại thể mà cịn thỏa mãn nhu cầu muơn hình, muơn vẽ của người tiêu dùng.Mặt hàng sản phẩm là tập hợp những kiểu dáng khác nhau thuộc cùng một loại sản phẩm cĩ cùng tên gọi trong cơ cấu sản phẩm.Hoặc nĩi khác đi, trong một loại sản phẩm sẽ cĩ nhiều kiểu dáng sản phẩm khác nhau về cấp hạng, kích thước, trang trí, hay các đặc trưng khác.

Tính đa dạng của mặt hàng là một trong những lợi thế cạnh tranh hiện nay. Tuy nhiên, cần tính tốn kỹ khi thay đổi kiểu dáng, chất lượng sản phẩm vì đối với nhà sản xuất, tính đa dạng càng giảm thì càng cĩ lợi về chi phí sản xuất. Khi mở rộng tính đa dạng, ta cần cĩ những chi phí bổ sung và thay đổi nhịp điệu quen thuộc trong sản xuất. Cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa tính đa dạng của mặt hàng với chi phí và giá cả để thích ứng một cách linh hoạt với thị trường. Trong thực tiễn, người ta quan niệmmặt hàng sản phẩm là sự đa dạng của sản phẩm cĩ cùng cơng dụng chung nhưng khác nhau ỏ mức độ thích nghi đối với việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong những diều kiện sử dụng cụ thể của người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 28)