Đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 38 - 39)

Khái niệm

Theo ISO 9000 thì “Đảm bảo chất lượng là tồn bộ hoạt động cĩ kế hoạch và hệ thống

được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng”

Đảm bảo chất lượng nhằm cả hai mục đích : trong nội bộ tổ chức nhằm tạo lịng tin cho lãnh đạo và đối với bên ngồi nhằm tạo lịng tin cho khách hàng và những người khác cĩ liên quan. Nếu những yêu cầu về chất lượng khơng phản ánh đầy đủ những nhu cầu của người tiêu dùng thì sản phẩm sẽ khơng tạo dựng được lịng tin thỏa đáng nơi người tiêu dùng.

Khi xem xét vấn đề đảm bảo chất lượng cần chú ý :

(1).-Đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng khơng cĩ nghĩa là chỉ đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu của các tiêu chuẩn (quốc gia hay quốc tế) bởi vì trong sản xuất kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp khơng cĩ quyền và khơng thể đưa ra thị trường các sản phẩm khơng đạt yêu cầu của các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cụ thể . Nhưng như thế cũng chỉ mới đáp ứng được các yêu cầu mang tính pháp lý chứ chưa thể nĩi đến việc kinh doanh cĩ hiệu quả được.

(2).-Đối với việc xuất khẩu hàng hĩa ra nước ngồi cũng tương tự, tồn bộ sản phẩm xuất sang nước khác phải đáp ứng được yêu cầu của người đặt hàng nước ngồi.

(3).-Những nhà lãnh đạo cấp cao phải ý thức được tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng và phải đảm bảo cho tất cả mọi người trong tổ chức tham gia tích cực vào hoạt động đĩ và cần thiết phải gắn quyền lợi của mọi người vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Chấp nhận việc tiếp cận từ đầu với khách hàng và nắm chắc yêu cầu của họ.

Phải nhận dạng một cách rõ ràng điều gì khách hàng yêu cầu và loại đảm bảo mà họ địi hỏi. Khách hàng nhiều khi chỉ nêu yêu cầu một cách mơ hồ, hoặc chỉ thể hiện một ước muốn được thỏa mãn nhu cầu từ sản phẩm hoặc dịch vụ nào đĩ. Các nhà sản xuất cùng với bộ phận Marketing của họ phải làm sao nắm bắt được một cách rõ ràng, cụ thể những địi hỏi của khách hàng và từ đĩ cụ thể hĩa chúng thành những đặc trưng của

sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp dự định cung cấp cho khách hàng. Ngày nay, người ta khơng thể nào làm theo kiểu cũ là cứ sản xuất rồi sau đĩ sẽ tìm cách làm cho khách hàng vừa lịng với sản phẩm hoặc dịch vụ của mình sau.

Khách hàng là trên hết.

Triết lý nầy phải được mọi người trong doanh nghiệp chấp nhận và cùng nhau nổ lực hết sức mình để thực hiện nĩ. Điều nầy cĩ nghĩa là mọi nhân viên, bao gồm cả bộ phận bán hàng và hậu mãi, cũng như các nhà cung cấp của doanh nghiệp và các hệ thống phân phối đều cĩ trách nhiệm đối với chất lượng. Việc đảm bảo chất lượng chỉ cĩ thể thành cơng nếu mọi người cùng nhau tích cực thực hiện nĩ. Tồn bộ cơng ty, thơng qua các tổ nhĩm chất lượng, phải cùng nhau phối hợp cơng tác thật ăn ý tất cả vì mục tiêu đảm bảo chất lượng của doanh nghiệp.

Cải tiến liên tục chất lượng bằng cách thực hiện vịng trịn Deming (PDCA).

Yêu cầu và mong đợi của khách hàng thay đổi khơng ngừng và cĩ xu thế tăng lên dần, do đĩ, cho dù doanh nghiệp thực hành triết lý khách hàng trên hết, cĩ các biện pháp nghiên cứu thị trường phù hợp, tổ chức thiết kế sản phẩm cĩ chất lượng và thực hiện đảm bảo chất lượng cũng khơng hồn thiện một cách hồn tồn. Chính vì thế, doanh nghiệp phải cải tiến chất lượng liên tục để cĩ thể lúc nào cũng thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách đầy đủ nhất. Việc áp dụng liên tục, khơng ngừng vịng trịn Deming sẽ giúp doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm liên tục theo hướng ngày càng hồn thiện hơn chất lượng sản phẩm .

Nhà sản xuất và nhà phân phối cĩ trách nhiệm đảm bảo chất lượng.

Khi một doanh nghiệp đưa sản phẩm hoặc dịch vụ vào tiêu thụ trong thị trường, họ phải chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng của các sản phẩm của họ làm ra.

Một phần của tài liệu Quản trị chất lượng sản phẩm (Trang 38 - 39)