.Những kiến nghị

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 78 - 81)

2.1 Tích cực biên soạn các kiến thức, phương pháp dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS nói riêng và học sinh TH nói chung. Cần có nhiều tài liệu bồi dưỡng và trang bị kiến thức về hội thoại, kĩ năng vận dụng quy trình thực hành hội thoại, các bài tập giao tiếp trong dạy học TV cho học sinh.

2.2 Để các hoạt động dạy hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS của luận văn có tính thực thi, cần hỗ trợ cho các giáo viên các phương tiện dạy học như máy vi tính, các phần mềm powerpoint, tranh ảnh...để các hoạt động dạy học thật sự sinh động và đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại là rất cần thiết.

2.3 Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS khơng thể khơng gặp khó khăn và phức tạp.Chúng tôi mạnh dạn đưa ra các đề xuất và thử ứng dụng các hoạt động dạy học hội thoại cho học sinh THCS. Đây mới chỉ là những phác thảo đầu tiên. Do vậy, những vấn đề mà luận văn đề cập tới sẽ được nghiên cứu và mở rộng hoàn thiện hơn trong thời gian tiếp theo. Điều quan trọng là người giáo

viên cần vận dụng các hoạt động dạy học một cách linh hoạt, hợp lí phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh để thực hiện tốt mục đích yêu cầu của bài học đã được đặt ra theo chương trình và SGK. Muốn làm được điều đó cần có sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp chính quyền và sự nỗ lực của giáo viên cũng như học sinh. Bởi vì sự phát triển của quá trình dạy học phụ thuộc vào mối quan hệ nên các hoạt động dạy học không thể tách rời các mối quan hệ xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A (2001), “ Dạy tiếng việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí ngơn ngữ số 4 (tr 57-65).

2. Lê A- Nguyễn Quang Ninh- Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học TV, NXB Giáo dục.

3. Phạm Thị Anh (2010), “ Ngữ liệu trong dạy học TV ở trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (236); (tr 17-19)

4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), “ Một số xu hướng lí thuyết của việc djay tiếng mẹ đẻ trong nhà trường”, Tạp chí ngơn ngữ (4) (tr

5. Bộ Giáo dục và Đài Tạo (2000) Ngữ văn 8, NXB Giáo Dục

6. Trương Dĩnh (1988),Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy và học TV trong nhà trường trung học phổ thơng hiện nay, TPHCM.

7. Lê Thị Bích Hồng (2007),” Dạy hoc nghĩa của câu ở trung học phổ thơng theo tình huống giao tiếp”, Giáo dục (175), (kì 2 tháng10/2007).

8. Vũ Thị Thanh Hương (2006) “ Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học TV trong nhà trường phổ thông hiện nay , Tạp chí ngơn ngữ 4 (tr 1-12)

9. Đỗ Thị Thu Hương (2008), “ những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng đề tài trong hội thoại hàng ngày”, Tạp chí ngơn ngữ số 3 (tr 18-28)

10.Kiều Thị Thu Hương( 2006), “Bình diện phân tích hội thoại” Tạp chí ngơn ngữ số 1( tr 32-43)

11.Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo Dục

12. Trinh Thị Lan , “ Yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập TV dưới ánh sáng của lí thuyết hoạt động giao tiếp” (http://nguvan.hnue.edu.com)

13.Bùi Thị Lân (2010) , “ Phương pháp phân tích ngơn ngữ trong dạy học TV”, Tạp chí giáo dục 241 (tr 33-34)

14. Bùi Minh Toán- Nguyễn Ngọc San(2002), TV, Nxb Giáo Dục 15. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ Văn

Trung học phổ thông”, Nxb Giáo Dục

16. Cao Thị Châu Thùy (2010), “Để HS thật sự là trung tâm của hoạt động dạy –học”, Tạp chí Giáo dục 235, (tr 31)

17.Nguyễn Tri, Lê A, Lê Phương Nga( 2001), Phương pháp dạy học TV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

18.Lê Thị Minh Nguyệt : “Về dạy học tiếng Việt theo quan điểm GT” ,Tạp chí Giáo dục số 271,( tháng 10-2011),

19.Lê Thị Minh NGuyệt “Nguyên tắc dạy học cấu tạo từ theo quan điểm GT” ,Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (số tháng 12, năm 2011) 20.Nguyễn Xuân Yến, Luận án TS “Xây sựng hệ thống bài tập hội

21.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “ Vấn đề xưng hơ trong phát ngơn”, Tạp chí ngơn ngữ số 1 (tr 53-61)

22.Nguyễn Quang Ninh “Một số vấn đề dạy ngơn bản nói và viết ở TH theo hướng giao tiếp” Tạp chí ngơn ngữ số 77 (tr 64)

23.Bùi Minh Tốn “ Đại cương ngơn ngữ học”.nxb Giáo dục (9/2009)

24. Nguyễn Văn Khang với tác phẩm “Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản” Nxb Khoa học xã hộị (1999)

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 78 - 81)