Học bằng cách dạy

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 54)

1 .Lí do chọn đề tài

2.3Học bằng cách dạy

2. Cơ sở thực tiễn

2.3Học bằng cách dạy

2.3.1. Học bằng cách dạy là gì ?

Trong phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên hoàn toàn là người chủ động đưa kiến thức cho học sinh. Học sinh chỉ thụ động ngồi nghe và chép các kiến thức giáo viên cung cấp. Ngày nay thì các phương pháp dạy học tích cực phù hợp hơn đã được áp dụng và thực sự hiệu quả hơn phương pháp dạy học truyền thống. Học bằng cách dạy cũng là một phương pháp mới được sử dụng triệt để nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Đó chính là HS đóng vai trị của GV để dạy những tri thức, kĩ năng của bài học mà mình đã chuẩn bị.

Học bằng cách dạy (tiếng Đức là Lernen durch Lehren- viết tắt là LdL) được Jean- Po Martin sáng lập vào đầu những năm 1980 để dạy ngoại ngữ trong nhà trường, như một sự phản ứng lại với sự coi nhẹ ngữ pháp sau những năm 1970 khi PP giao tiếp nhấn mạnh vào các kĩ năng giao tiếp và kể cả sự thiếu hụt về năng lực giao tiếp của thuyết hành vi. Jean- Pol Martin đã phát triển PP này thành 1 hệ thống cho việc dạy tiếng Pháp như một ngoại ngữ và mang cho nó 1 lí thuyết nền trong rất nhiều ấn phẩm. Năm 1987, ông đã lập ra 1 mạng lưới với hơn 100 GV dùng PP này trong rất nhiều các môn học khác nhau và ơng cịn cung cấp một nguồn tài liệu đa dạng. Ý tưởng cốt lõi mang tính PP là có một cặp hoặc một nhóm HS dạy nhiều chủ đề (được GV hoặc chính SV lựa chọn) cho các bạn cùng lớp. Đây là cách thúc đẩy sự tham gia vào GT của HS tốt nhất.

- Với phương pháp học tập này, học sinh có tâm thế tham gia vào bài học

một cách tích cực. Các em tự chủ động nắm kiến thức một cách rõ ràng, rành mạch trước khi lên lớp.

- Với cùng một lượng kiến thức nhưng sự tiếp cận của mỗi học sinh là khác nhau nên khả năng phát huy sự sáng tạo của mỗi em là khác nhau. Vì thế phương pháp này tạo ra sự tiếp thu kiến thức một cách phong phú đa đạng.

- Phương pháp này giúp học sinh phát huy kĩ năng cơ bản. Đồng thời cũng tạo phong thái tự tin khi trình bày một vấn đề khơng chỉ trong lớp học mà còn phát huy năng lực cá nhân ở hoạt động tập thể,cộng đồng xã hội.

2.3.3 Phương pháp học bằng cách dạy và dạy học tiếng Việt theo đường hướng GT đường hướng GT

2.3.3.1 Quy trình của phương pháp học bằng cách dạy

Các giai đoạn Hoạt động của GV

Hoạt động của HS Nội dung bài học 1. Giao nhiệm vụ và chuẩn bị ở nhà - Sau khi học xong tuần 25, GV giao cho HS làm 3 bài tập để chuẩn bị cho tiết Tiếng Việt “Hội thoại”:

- Mỗi HS đều phải tự tìm hiểu và chuẩn bị kĩ nội dung bài tập ở nhà. BT1: Làm bài tập trong mục I. Vai xã hội trong hội thoại.

BT2: Em hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có ý

nghĩa thế nào trong hoạt động GT? BT3: Làm bài tập số 3 trong SGK trang 94. 2. Quá trình dạy học trên lớp 2.1. Giới thiệu bài (2 phút) - GV giới thiệu bài học: Để tham gia vào các hoạt động GT của đời sống, người nói ln phải xác định được vị trí của mình và của người khác

trong cuộc thoại, hay nói cách khác đó chính là vai xã hội trong hội thoại. Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung này.

- GV chiếu mục tiêu cần đạt của bài học lên

bảng:

+ Giúp HS nắm được khái niệm vai xã hội.

+ Biết vận dụng hiểu biết về vai xã hội vào quá trình hội thoại, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong GT bằng ngôn ngữ. 2.2. HS làm việc theo nhóm (15 phút) - Sự tương tác trong suốt bài học - GV chia lớp thành 6 nhóm (6HS/ nhóm) ngồi thành vịng tròn để trao đổi về 3 bài tập đã chuẩn bị trước ở nhà theo nguyên tắc tất cả các thành viên trong nhóm cùng hồn thiện cho bài giảng của nhóm mình nội dung chính là: hiểu thế nào về vai xã - Tất cả HS cùng mở tài liệu có phần chuẩn bị của mình và cùng trao đổi để xây dựng một bài giảng tốt nhất.

hội trong hội thoại. - GV quan sát hoạt động của HS (vừa quản lí lớp học, theo dõi hoạt động của các thành viên trong nhóm. Đặc biệt là GV quan sát và đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ của HS.) 2.3. Trình diễn (18 phút) - GV gọi 1 HS đại diện của 1 nhóm bất kì lên giảng cho cả lớp về nội dung của bài học. - GV nghe và để HS thảo luận để bài tập đạt được yêu cầu: - HS đứng trước lớp trình bày bài tập trong SKG (tr 92). - Từ bài tập 1, HS kết nối với BT 2 để rút ra khái niệm về vai xã hội.

- Vai hội thoại là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại

1. Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trên là quan hệ tình cảm ruột thịt, gia tộc. - Người cô của Hồng là người vai trên, chú bé Hồng là vai dưới.

- Vai xã hội trong hội thoại được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+ Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội); + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).

- Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng rất đa dạng, nhiều chiều. Khi thamgia hội thoại, chúng ta cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 2. Cách đối xử của người cô là thiếu thiện chí + Khơng phù hợp với mối quan hệ tình cảm ruột thịt. + Không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới (một người lớn tuổi với trẻ em.) 3. Những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép: + tôi cúi đầu không đáp…

+ tôi im lặng cúi đầu xuống đất…

+ tôi cười dài trong tiếng khóc… + cổ họng tơi nghẹn ứ - Vì bổn phận của Hồng là vai dưới, phải kính trọng vai trên. 2.4. Trao đổi, nhận xét, đánh giá. (8 phút) GV gọi 1 số HS nhận xét bài giảng của bạn. - GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung của bài học. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. 2.5. Giao bài tập về nhà (2 phút) - GV yêu cầu HS chép lại phần ghi nhớ trong SGK trang 94; làm bài tập số 2, 3 trong - HS hoàn thành các yêu cầu của GV và nộp bài đúng hạn.

SGK. - GV phát phiếu bài tập bổ sung. - GV yêu cầu các em nộp vở để kiểm tra và chấm phần tự ghi vở và làm bài tập của HS.

2.3.3.2 Học bằng cách dạy và dạy học tiếng Việt theo đường hướng GT

- Phương pháp học bằng cách dạy là phương pháp học tập tich cực giúp

học sinh phát triển năng lực tưu duy lơgích, nâng cao khả năng sử dụng các kĩ năng cơ bản: nghe, nói,đọc viết. Đảm nhiệm vai trị của người giáo viên làm cho HS phát triển năng lực tư duy, năng lực nói, đọc, viết. Chú ý lắng nghe sự phản biện các câu hỏi của các bạn là chú ý phát triển kĩ năng nghe. Như vậy học bằng cách dạy có vai trị quan trọng trong dạy học mơn tiếng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD: Cho học sinh đóng vai là giáo viên dạy cho các bạn trong lớp về cách xưng hô trong giao tiếp hàng ngày của người Việt.

-Yêu cầu Học sinh chuẩn bị: Tranh ảnh liên quan về các cuộc xưng hô trong hội thoại.

+Tranh 1: hai người bạn nói chuyện với nhau

+ Tranh 4: Một bạn học sinh nói chuyện với một người lớn tuổi nước ngoài.

- Học sinh đứng trước lớp và dạy học:

+ Tranh 1: Học sinh chỉ vào tranh và nói về vai vế giữa hai người là ngang hàng nên có thể xưng hơ ngang hàng bạn- tớ; mình-cậu; ấy-tớ... +Tranh 2: Trong tranh thể hiện xưng hô trên dưới trong môi trường giáo dục trường học. Giáo viên là người vai trên trong cuộc hội thoại. Học sinh tham gia hội thoại với vai giao tiếp là người dưới nên cần có thái độ,kính trọng lễ phép. Xưng hơ trong hội thoại là gọi cô và xưng em. +Tranh 3: Trong bức tranh có người lớn tuổi là ơng (bà) là người trong quan hệ gia đình. Vai giao tiếp ơng(bà) là người vai trên là người sinh thành ra bố(mẹ) của bạn nhỏ. Nên khi tham gia giao tiếp bạn nhỏ cần có thái độ kính trọng,lễ phép. Xưng hơ lễ phép nhưng vẫn thể hiện sự thân mật thiết tha thể hiện sự liên kết của các thành viên trong gia đình.Xưng hơ trong tranh bạn nhỏ có thể gọi ơng(bà) xưng cháu hoặc gọi ông(bà) xưng là con.

+Tranh 4: Trong tranh có sự có mặt của hai người với hai quốc tịch và tuổi tác khác nhau.Bạn nhỏ là người Việt còn người lớn tuổi là người Mỹ. Với tư cách là người sinh ra tại đất nước Việt Nam bạn học sinh cần có thái độ hiếu khách đối với người nước ngoài khi tới Việt Nam. Đồng thời xưng hơ cần thể hiện sự kính trọng, thân mật tạo khơng khí hịa đồng . Dạy học cách nói xưng hơ đối với bạn nhỏ có thể gọi cháu xưng là chú, bác, cô...

Thơng qua cách phân tích và khai thác tranh ảnh của bài học giúp cho HS hình thành kiến thức cơ bản là phát triển kĩ năng dùng các từ ngữ xưng hơ phù hợp cho HS.Giáo viên cũng có thể cho học sinh đóng vai là

một giáo viên lên bảng dạy cho học sinh trong lớp về xưng hơ trong hội thoại để làm rõ vai trị của người giáo viên trong hoạt động trên lớp.

Như vậy thơng qua các ví dụ cụ thể các hoạt động dạy bằng cách học đã thể hiện rõ ưu điểm hoạt động giao tiếp theo đường hướng giao tiếp. Giúp các em tiếp cận nội dung bài học một cách nhanh chóng, hiệu quả. Đem lại khả năng tiếp thu và phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.

Kết luận chương 2

1. Để xây dựng các hoạt động dạy học phần hội thoại cần có mục đích cơ bản để hồn thiện cho học sinh khả năng giao tiếp, đặc biệt theo đường hướng giao tiếp.Nguyên tắc chung của các hoạt động dạy học này đều hướng tới việc phát triển toàn diện các năng lực cho học sinh. Với các hoạt động dạy học của bộ môn Ngữ văn này sẽ giúp cho các em phát triển toàn diện năng lực giao tiếp theo đường hướng giao tiếp.

2. Các hoạt động dạy học theo đường hướng giao tiếp: hoạt động đóng vai;hoạt động theo cặp,nhóm; hoạt động học bằng cách dạy...sẽ góp một phần trong việc phát triển các kĩ năng cơ bản cho học sinh THCS. Với các bài tập cụ thể của từng phần sẽ làm rõ vai trò của việc phát triển kĩ năng từng phần cho các đối tượng học sinh khác nhau. Đảm bảo trong quá trình thực hiện bài tập sẽ hình thành năng lực giao tiếp theo từng hồn cảnh cụ thể theo đường hướng giao tiếp.

3. Việc định hướng các hoạt động dạy học cụ thể sẽ giúp học sinh tiếp cận nội dung của từng bài học cụ thể tương ứng với việc phát triển kĩ năng từng phần.Việc tiến đến hoàn thiện kĩ năng giao tiếp sẽ được thực hiện thông qua các bài tập hội thoại theo đường hướng

giao tiếp cho học sinh.Thể hiện rõ ưu điểm nhanh và hiệu quả đối với học sinh THCS.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích , yêu cầu, nội dung thực nghiệm.

Thực nghiệm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài nghiên cứu, đánh giá sơ bộ chất lượng và hiệu quả của các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp và khả năng thích ứng của học sinh theo các hoạt động dạy học này. Đồng thời nhận xét tính khả thi của đề tài trong điều kiện thực tế trước mắt và tương lai.

Chúng tôi tiến hành TN trong năm học 2012-2013 . Thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở hai lớp khối lớp 8 (8A1;8A2) tại trường THCS Vĩnh Trại – Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn. Trong mỗi lớp đều có số lượng học sinh khá, giỏi, trung bình. Chúng tơi tiến hành chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng như sau : Ở trường THCS Vĩnh Trại lớp 8A1 là lớp TN; lớp 8A2 lớp đối chứng. Cùng với việc lực chọn lớp TN, ĐC chúng tôi cũng tiến hành lựa chọn giáo viên đang dạy học khối lớp 8 ở trường THCS Vĩnh Trại. Với yêu cầu này chúng tôi đã lực chọn giáo viên như sau: Lớp TN lớp 8A1 do Cơ Hồng Thị Hoa (người thực hiện luận văn dạy) ; Lớp ĐC lớp 8A2 do Cô Ngô Phương Linh dạy theo cách bình thường là giáo viên ở trường THCS Vĩnh Trại-Thành phố Lạng Sơn- Tỉnh Lạng Sơn.

Câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở cuối bài dạy do giáo viên dạy lớp ĐC và TN cùng thống nhất với yêu cầu của các hoạt động dạy học TV theo đường hướng giao tiếp, theo mục đích và nội dung của chương trình do Bộ Giáo Dục và Đào tạo quy định.

3.2 Tổ chức thực nghiệm.

3.2.1. Giao nhiệm vụ thực nghiệm

Sau khi đã thống nhất kế hoạch thực nghiệm, chúng tôi gửi bản thiết kế

bài giảng cho giáo viên trường THCS Vĩnh trại nghiên cứu, trao đổi thống nhất về kiến thức, cách thức triển khai bài dạy . Đặc biệt nhấn mạnh các hoạt động dạy học hội thoại theo quan điểm giao tiếp. Trên cơ sở đó thống nhất và biên soạn, cung cấp cho cả GV TN (Cơ: Hồng Thị Hoa) và GV ĐC (Cô: Ngô Phương Linh) những câu hỏi kiểm tra của bài hội thoại. Các lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra 15-20 phút sau cuối mỗi bài học chung cho một hệ thống câu hỏi. Bài kiểm tra này có thể lấy làm điểm kiểm tra miệng hoặc kiểm tra 15p cho học sinh.

3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiêm

Căn cứ vào nội dung và đề tài luận án , chúng tôi thiết kế nội dung về bài “ Hội thoại” trong chương trình Ngữ văn 8. Để phục vụ cho đề tài và theo hướng biên soạn của SGK, chúng tôi soạn giáo án bằng các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp. Dưới đây là giáo án thực nghiệm của chúng tôi:

Ngày soạn : 28/2/2013

Ngày giảng : 8A1 : 10/3/2013 8A2: 12/3/2013

Tiết 107 : HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nắm được khái niệm : vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quy trình hội thoại.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng xây dựng và phân tích các vai trong hội thoại. - Kĩ năng :

+ Ra quyết định lựa chọn vai xã hội khi giao tiếp.

+ Giao tiếp : Suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về cách lựa chọn vai xã hội.

3. Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức thể hiện vai xã hội cho phù hợp.

II. Phương tiện thực hiện

1. GV :

- Giáo án

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Phiếu học tập

- Tranh ảnh minh họa

2. HS

- Vở ghi, vở soạn văn

III. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra bài cũ: (2') : Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Bài mới

* Đặt vấn đề (1')

GV tạo tình huống để trao đổi với HS (Hỏi lớp trưởng sĩ số lớp, Tình hình học tập của lớp...)

Hội thoại là hình thức giao tiếp phổ biến trong đời sống hàng ngày và diễn ra khi có hai người nói luân phiên nhau trở lên . Khi tham gia hội thoại mỗi người đều đảm nhận một vai, người ta gọi đó là vai xã hội. Vậy cơ giáo thuộc vai gì ? Bạn A thuộc vai gì ? Các vai đó được xác định dựa

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 54)