1 .Lí do chọn đề tài
1. Cơ sở lí luận
1.1. Cơ sở ngôn ngữ học
1.1.3.3 Quy tắc hội thoại
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra các nguyên tắc: Nguyên tắc luân phiên lượt lời; nguyên tắc liên kết hội thoại; các nguyên tắc hội thoại; nguyên tắc cộng tác hội thoại.
- Nguyên tắc luân phiên lượt lời
+ Do bản chất tuyến tính nên sự giao tiếp bằng lời địi hỏi phải giảm thiểu đến mức thấp nhất sự dẫm đạp lên lời của nhau.Vì thế, khi hai người hội thoại người kia phải nói khi người này nhường lời theo cách lời người này kế tiếp lời người kia.
+ Ta có những dấu hiệu nhất định báo một cách tự động cho người kia biết rằng họ có thể nói. Đó là những dấu hiệu như sự trọn vẹn về ý nghĩa, sự trọn vẹn về cú pháp, ngữ điệu, các câu hỏi, các hư từ….
- Nguyên tắc liên kết hội thoại
+ Nguyên tắc liên kết hội thoại không chỉ tri phối các diễn ngôn đơn thoại mà tri phối cả các lời tạo thành một cuộc thoại.
+ Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lịng một phát ngôn,giữa các phát ngôn,giữa các hành động ở lời,giữa các đơn vị hội thoại.
+ Tính liên kết hội thoại khơng chỉ thuộc lĩnh vực nội dung và thể hiện bằng các dấu hiệu ngữ pháp hiểu theo nghĩa truyền thống mà nó cịn thuộc các lĩnh vực hành động ở lời thể hiện trong quan hệ lập luận.
-Các nguyên tắc hội thoại :
+ Nguyên tắc cộng tác hội thoại do Grice đề ra năm 1967.Nguyên tắc được phát biểu tổng quát như sau: “ Hãy làm cho phần đóng góp của anh (vào cuộc thoại) đúng như nó được địi hỏi ở giai đoạn (của cuộc hội thoại) mà nó xuất hiện phù hợp đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh đã chấp nhận tham gia vào.”
+ Nguyên tắc cộng tác hội thoại bao gồm: Phương châm về lượng; phương châm về chất; phương châm quan hệ; phương châm cách thức .