Kiến thức kĩ năng của học sinh

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 73)

1 .Lí do chọn đề tài

3.3.2Kiến thức kĩ năng của học sinh

2. Cơ sở thực tiễn

3.3.2Kiến thức kĩ năng của học sinh

3.3 Đánh giá thực nghiệm

3.3.2Kiến thức kĩ năng của học sinh

3.3.2.1. Đề kiểm tra

Để đánh giá được kiến thức và kĩ năng của học sinh trong hai lớp thực nghiệm và đối chứng chúng tôi đưa ra một đề kiểm tra cho học sinh hai lớp tiến hành kiểm tra. Trên cơ sở đó kiểm tra và đánh giá kiến thức và kĩ năng của học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng.

Trường THCS Vĩnh Trại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TP Lạng Sơn- Tỉnh Lạng Sơn Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Môn : Ngữ văn

Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội? (1đ)

Câu 2: Em hãy hoàn thành đoạn hội thoại sau giữa Nam và Tuấn.(3đ) Tuấn: Tối nay Nam có đi xem phim ở rạp “Tháng Tám” khơng? Nam: ...

Tuấn: Phim hay lắm bạn khơng đi xem thì tiếc lắm Nam: Phim gì vậy?

Tuấn:...

Nam: Cơ bé lọ lem thì mình đã xem rồi. Tuấn:...

Câu 3: ( 6 điểm)

hỏi thăm về chuyện của cha mình.

3.3.2.2 Kết quả kiểm tra

Cho học sinh hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau khi học xong tiết

hội thoại tiến hành kiểm tra một bài trên lớp. Trên cơ sở bài kiểm tra của các em lập bảng đánh giá kết quả học tập về kiến thức và kĩ năng

3.2 Bảng thống kê kết quả kiểm tra hai của lớp TN và ĐC

Lớp Tổng số Lớp TN 8A1 Lớp ĐC 8A2 SL % SL % Khá- giỏi 40/40 22 55% 18 45% Trung Bình 40/40 14 35% 16 40% Yếu- kém 40/40 4 10% 8 20%

3.3 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA

Quan sát bảng kết quả bài kiểm tra sau giờ học thực nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Trước hết với mục đích là kiểm tra đánh giá năng lực giao tiếp của HS thể hiện trong các bài TV của các em có thể nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của HS các lớp thực nghiệm so với các lớp đối chứng qua bài kiểm tra. Số lượng Hs đạt điểm khá- giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng. Đặc biệt tỉ lệ Hs đạt kết quả trung bình và yếu-kém của các lớp thực nghiệm thấp hơn hẳn các lớp đối chứng. Cụ thế điểm trung bình lớp thực nghiệm : 35%; lớp đối chứng : 40%, điểm Yếu-kém lớp

thực nghiệm: 10% ; lớp đối chứng : 20%. Những kết quả này cho thấy, việc tổ chức cho HS tích cực tham gia vào các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp trong các giờ học tiếng Việt có tác dụng rõ rệt trong việc thúc đẩy khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ của HS trong các giờ học TV.

Một điểm dễ nhận thấy từ bảng kết quả bài kiểm tra là số HS đạt điểm trung bình ở lớp thực nghiệm cịn cao 35% . Điều đó chứng tỏ năng lực giao tiếp, đặc biệt là khả năng xác định các hoạt động hội thoại theo đường hướng giao tiếp phù hợp với các nhân tố giao tiếp của HS còn chưa nhuần nhuyễn, trong hội thoại còn mắc một số lỗi về giao tiếp. Để khắc phục hạn chế này nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho các giờ học TV theo đường hướng giao tiếp thì việc thiết kế giáo án của GV cũng như quá trình tổ chức dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cần chú trọng hơn nữa và tăng cường các hoạt động rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho HS.

3.4. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm

- Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp chúng tơi đề xuất có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện kĩ năng hội thoại cho học sinh THCS. Các hoạt động dạy học cụ thể trong quy trình dạy học thực hiện các bài tập có tính thực thi cao, thực hiện được nội dung dạy học theo chương trình mới.

- Cái đích của các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp không phải quan tâm đến cách tiếp cận cấu trúc ngữ nghĩa mà là sư tương tác lượt lời trong tính chỉnh thể của hội thoại. Muốn tổ chức thực hiện giao tiếp trong hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta không chỉ hướng đến việc trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng cho HS mà cịn phải hình thành cách tiếp cận các tri thức và kĩ năng cho HS. Chỉ khi học

sinh có được cách tiếp cận thì việc dạy học mới phù hợp với quan điểm dạy học hiện đại lấy người học làm trung tâm.

Vì vậy, kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy các hoạt động dạy học cụ thể khi dạy học hội thoại đã trang bị kiến thức, kĩ năng để hướng dẫn HS tiếp cận kiến thức và hình thành kĩ năng hội thoại theo đường hướng GT khơng chỉ trong giờ học TV mà cịn trong giao tiếp hàng ngày.

KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của luận văn

Nội dung dạy học và phương pháp dạy học là hai phương diện mà người ta quan tâm nhiều nhất khi nói về q trình đổi mới phương phap dạy học. Nội dung dạy học rất ít khi thay đổi nhưng trái lại phương pháp học cần ln ln biến đổi để tìm ra đường hướng, cách thức phù hợp với thực tiễn dạy học.Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học trở thành một vấn đề cấp thiết.Với mong muốn tìm ra phương pháp dạy học phần Hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS nhằm góp phần đổi mới q trình dạy học tiếng Việt, luận văn cơ bản đã hoàn thành việc nghiên cứu những vấn đề sau:

1.1. Luận văn đã khẳng định giá trị sâu sắc của các hoạt động dạy học hội thoại theo đướng giao tiếp cho học sinh THCS. Các bài tập giao tiếp được áp dụng trong hội thoại là phương tiện hữu hiệu nhất đưa học sinh vào các hoạt động giao tiếp ngay trong giờ học tiếng Việt. Nó là nhân tố trực tiếp góp phần đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt theo đường hướng giao tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3 Luận văn đã chỉ ra được các phương pháp dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp một cách cụ thể. Nói lên đặc điểm của các phương pháp trong sự so sánh đối chiếu với các phương pháp dạy học hội thoại

trước đây. Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cũng đã đảm bảo được các yêu cầu đặt ra:

- Các tình huống giao tiếp được xây dựng trong hội thoại đó chính là dữ kiện để thực hiện các hành động lời nói.

- Thực hành các bài tập là học sinh thực hiện thao tác chuyển ngôn ngữ sang lời nói trong các tình huống giao tiếp cụ thể.

1.4 Luận văn đã cụ thể hóa quy trình tổ chức dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp góp phần rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội.

2.Những kiến nghị

2.1 Tích cực biên soạn các kiến thức, phương pháp dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS nói riêng và học sinh TH nói chung. Cần có nhiều tài liệu bồi dưỡng và trang bị kiến thức về hội thoại, kĩ năng vận dụng quy trình thực hành hội thoại, các bài tập giao tiếp trong dạy học TV cho học sinh.

2.2 Để các hoạt động dạy hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS của luận văn có tính thực thi, cần hỗ trợ cho các giáo viên các phương tiện dạy học như máy vi tính, các phần mềm powerpoint, tranh ảnh...để các hoạt động dạy học thật sự sinh động và đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy, sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại là rất cần thiết.

2.3 Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS khơng thể khơng gặp khó khăn và phức tạp.Chúng tôi mạnh dạn đưa ra các đề xuất và thử ứng dụng các hoạt động dạy học hội thoại cho học sinh THCS. Đây mới chỉ là những phác thảo đầu tiên. Do vậy, những vấn đề mà luận văn đề cập tới sẽ được nghiên cứu và mở rộng hoàn thiện hơn trong thời gian tiếp theo. Điều quan trọng là người giáo

viên cần vận dụng các hoạt động dạy học một cách linh hoạt, hợp lí phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh để thực hiện tốt mục đích yêu cầu của bài học đã được đặt ra theo chương trình và SGK. Muốn làm được điều đó cần có sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp chính quyền và sự nỗ lực của giáo viên cũng như học sinh. Bởi vì sự phát triển của quá trình dạy học phụ thuộc vào mối quan hệ nên các hoạt động dạy học không thể tách rời các mối quan hệ xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A (2001), “ Dạy tiếng việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí ngơn ngữ số 4 (tr 57-65).

2. Lê A- Nguyễn Quang Ninh- Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học TV, NXB Giáo dục.

3. Phạm Thị Anh (2010), “ Ngữ liệu trong dạy học TV ở trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (236); (tr 17-19)

4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), “ Một số xu hướng lí thuyết của việc djay tiếng mẹ đẻ trong nhà trường”, Tạp chí ngơn ngữ (4) (tr

5. Bộ Giáo dục và Đài Tạo (2000) Ngữ văn 8, NXB Giáo Dục

6. Trương Dĩnh (1988),Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn về dạy và học TV trong nhà trường trung học phổ thông hiện nay, TPHCM.

7. Lê Thị Bích Hồng (2007),” Dạy hoc nghĩa của câu ở trung học phổ thơng theo tình huống giao tiếp”, Giáo dục (175), (kì 2 tháng10/2007).

8. Vũ Thị Thanh Hương (2006) “ Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến vấn đề dạy và học TV trong nhà trường phổ thơng hiện nay , Tạp chí ngơn ngữ 4 (tr 1-12)

9. Đỗ Thị Thu Hương (2008), “ những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng đề tài trong hội thoại hàng ngày”, Tạp chí ngơn ngữ số 3 (tr 18-28)

10.Kiều Thị Thu Hương( 2006), “Bình diện phân tích hội thoại” Tạp chí ngơn ngữ số 1( tr 32-43)

11.Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo Dục

12. Trinh Thị Lan , “ Yêu cầu đối với việc thiết kế bài tập TV dưới ánh sáng của lí thuyết hoạt động giao tiếp” (http://nguvan.hnue.edu.com)

13.Bùi Thị Lân (2010) , “ Phương pháp phân tích ngơn ngữ trong dạy học TV”, Tạp chí giáo dục 241 (tr 33-34)

14. Bùi Minh Toán- Nguyễn Ngọc San(2002), TV, Nxb Giáo Dục 15. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ Văn

Trung học phổ thông”, Nxb Giáo Dục

16. Cao Thị Châu Thùy (2010), “Để HS thật sự là trung tâm của hoạt động dạy –học”, Tạp chí Giáo dục 235, (tr 31)

17.Nguyễn Tri, Lê A, Lê Phương Nga( 2001), Phương pháp dạy học TV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

18.Lê Thị Minh Nguyệt : “Về dạy học tiếng Việt theo quan điểm GT” ,Tạp chí Giáo dục số 271,( tháng 10-2011),

19.Lê Thị Minh NGuyệt “Nguyên tắc dạy học cấu tạo từ theo quan điểm GT” ,Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (số tháng 12, năm 2011) 20.Nguyễn Xuân Yến, Luận án TS “Xây sựng hệ thống bài tập hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21.Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), “ Vấn đề xưng hô trong phát ngơn”, Tạp chí ngơn ngữ số 1 (tr 53-61)

22.Nguyễn Quang Ninh “Một số vấn đề dạy ngơn bản nói và viết ở TH theo hướng giao tiếp” Tạp chí ngơn ngữ số 77 (tr 64)

23.Bùi Minh Tốn “ Đại cương ngơn ngữ học”.nxb Giáo dục (9/2009)

24. Nguyễn Văn Khang với tác phẩm “Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản” Nxb Khoa học xã hộị (1999)

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 73)