Những kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 76 - 78)

1 .Lí do chọn đề tài

3.4Những kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm

2. Cơ sở thực tiễn

3.4Những kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm

- Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp chúng tơi đề xuất có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện kĩ năng hội thoại cho học sinh THCS. Các hoạt động dạy học cụ thể trong quy trình dạy học thực hiện các bài tập có tính thực thi cao, thực hiện được nội dung dạy học theo chương trình mới.

- Cái đích của các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp không phải quan tâm đến cách tiếp cận cấu trúc ngữ nghĩa mà là sư tương tác lượt lời trong tính chỉnh thể của hội thoại. Muốn tổ chức thực hiện giao tiếp trong hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta khơng chỉ hướng đến việc trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng cho HS mà cịn phải hình thành cách tiếp cận các tri thức và kĩ năng cho HS. Chỉ khi học

sinh có được cách tiếp cận thì việc dạy học mới phù hợp với quan điểm dạy học hiện đại lấy người học làm trung tâm.

Vì vậy, kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy các hoạt động dạy học cụ thể khi dạy học hội thoại đã trang bị kiến thức, kĩ năng để hướng dẫn HS tiếp cận kiến thức và hình thành kĩ năng hội thoại theo đường hướng GT khơng chỉ trong giờ học TV mà cịn trong giao tiếp hàng ngày.

KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp mới của luận văn

Nội dung dạy học và phương pháp dạy học là hai phương diện mà người ta quan tâm nhiều nhất khi nói về q trình đổi mới phương phap dạy học. Nội dung dạy học rất ít khi thay đổi nhưng trái lại phương pháp học cần ln ln biến đổi để tìm ra đường hướng, cách thức phù hợp với thực tiễn dạy học.Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học trở thành một vấn đề cấp thiết.Với mong muốn tìm ra phương pháp dạy học phần Hội thoại theo đường hướng giao tiếp cho học sinh THCS nhằm góp phần đổi mới q trình dạy học tiếng Việt, luận văn cơ bản đã hoàn thành việc nghiên cứu những vấn đề sau:

1.1. Luận văn đã khẳng định giá trị sâu sắc của các hoạt động dạy học hội thoại theo đướng giao tiếp cho học sinh THCS. Các bài tập giao tiếp được áp dụng trong hội thoại là phương tiện hữu hiệu nhất đưa học sinh vào các hoạt động giao tiếp ngay trong giờ học tiếng Việt. Nó là nhân tố trực tiếp góp phần đổi mới phương pháp dạy học tiếng Việt theo đường hướng giao tiếp.

1.3 Luận văn đã chỉ ra được các phương pháp dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp một cách cụ thể. Nói lên đặc điểm của các phương pháp trong sự so sánh đối chiếu với các phương pháp dạy học hội thoại

trước đây. Các hoạt động dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp cũng đã đảm bảo được các yêu cầu đặt ra:

- Các tình huống giao tiếp được xây dựng trong hội thoại đó chính là dữ kiện để thực hiện các hành động lời nói.

- Thực hành các bài tập là học sinh thực hiện thao tác chuyển ngơn ngữ sang lời nói trong các tình huống giao tiếp cụ thể.

1.4 Luận văn đã cụ thể hóa quy trình tổ chức dạy học hội thoại theo đường hướng giao tiếp góp phần rèn luyện và nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm dạy học phần hội thoại trong chương trình Ngữ văn 8 theo đường hướng giao tiếp (Trang 76 - 78)