8. Cấu trúc của luận văn
3.2. Biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn TNCS
3.2.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức và nâng cao năng lực thức tổ chức
3.2.2.1. Mục tiêu biện pháp
Nâng cao hiểu biết cho cán bộ Đoàn về tổ chức hoạt động của Đoàn Thanh niên, cách thức hoạt động của Đoàn, điều lệ Đoàn. Đồng thời giúp cán bộ Đoàn hiểu thêm về tầm quan trọng, sự cần thiết và vai trò quan trọng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức thơng qua các hoạt động của Đồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cho thế hệ thanh niên trong giai đoạn hiện nay. Từ đó tạo nên sự thống nhất cao và sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả giữa các thành viên, các tổ chức trong Nhà trường đối với các hoạt động cho sinh viên. Đồng thời, tạo cơ chế để Đồn trường tích cực, chủ động tham mưu, tổ chức các hoạt động lành mạnh và thu hút đơng đảo đồn viên - sinh viên tham gia vào hoạt động một cách sơi nổi, có hiệu quả cũng như có ý thức học tập, tích luỹ kiến thức, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân.
Lựa chọn, đào tạo cán bộ Đồn có nghiệp vụ, có trình độ, có khả năng tổ chức tốt các hoạt động.
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
- Nâng cao hiểu biết về cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS HCM cho tất cả cán bộ Đoàn từ cấp chi đoàn trở lên; nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động Đoàn trong Nhà trưịng để tích cực, chủ động tham gia các hoạt động và làm vai trò người thủ lĩnh hướng dẫn và tổ chức cho Đoàn viên - sinh viên tham gia các hoạt động; Do vậy, hình ảnh người thủ lĩnh có ý nghĩa rất quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn tới các Đồn viên - sinh viên trong các hoạt động, vai trị của cán bộ Đồn càng quan trọng, càng phát huy được vai trị của mình trong sinh viên thì người cán bộ càng uy tín trong tập thể và được mọi người tín nhiệm nghe theo.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ Đoàn chủ chốt (các uỷ viên Ban Chấp hành đoàn Trường, các uỷ viên Ban Chấp hành liên chi đồn, các bí thư chi đồn) trong xây dựng kế hoạch hoạt động cho đoàn viên - sinh viên. Khi lập kế hoạch cần phân tích thực trạng: những thuận lợi, khó khăn, tiềm năng và khả năng để đề ra các hoạt động phù hợp nhất và có tính khả thi cao.
- Nâng cao hiểu biết về cách thức tổ chức các hoạt động, cách tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng của sinh viên trong từng thời điểm để tổ chức các hoạt động cho phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xác định vai trò đặc biệt quan trọng của ban chấp hành (BCH) chi đoàn của các lớp trong tổ chức và tham gia các hoạt động do Đoàn trường tổ chức. BCH chi đoàn là tổ chức Đoàn dưới cơ sở, có nhiệm vụ quan trọng trong việc thu hút sự tham gia nhiệt tình và có hiệu quả các hoạt động, các phong trào của Đoàn trường tổ chức, từ đó có tác động lớn đối với ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức của sinh viên.
3.2.1.3. Cách thực hiện biện pháp
- Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ chỉ đạo và tổ chức hoạt động trong Nhà trường. Theo chúng tơi, người cán bộ Đồn trực tiếp tổ chức hoạt động phải có những tiêu chuẩn sau:
+ Nhiệt tình, tâm huyết, tự nguyện làm cơng tác.
+ Có khả năng nhạy bén, phát hiện những vấn đề thời sự cấp bách, những việc mới, việc khó để đề xuất hoạt động thu hút sự tham gia của thanh niên.
+ Có uy tín cao đối với cán bộ giáo viên trong Trường, với đoàn viên giáo viên, sinh viên. Có khả năng phối hợp với ban ngành, đoàn thể, phối hợp và vận động đoàn viên sinh viên để xác lập và huy động nguồn lực cho hoạt động.
+ Có điều kiện và sức khoẻ để "đồng cam, cộng khổ" với các hoạt động của Đoàn TNCS HCM.
- Tổ chức các chương trình tập huấn cho các cán bộ Đồn ít nhất 1 năm 1 lần với các nội dung và hình thức phong phú, thu hút sự chú ý của cán bộ Đoàn để chương trình thật sự hiệu quả. Có thể mời giảng viên ở Học viện thanh thiếu niên, Trường đoàn, Thành đoàn, TW đoàn… tốt nhất là chọn người có kinh nghiệm, có năng lực đã từng kinh qua hoạt động Đoàn ngay trong Trường phổ biến cho giảng viên, sinh viên.
Công tác tập huấn được tổ chức dưới hình thức: + Biên soạn tài liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Mời tham gia các hội thảo, tập huấn của các cấp cao hơn. + Giao lưu học hỏi các mơ hình tốt.
+ Tổ chức nhiều hình thức đào tạo tại chỗ có thể ở tại Trường hoặc hình thức dã ngoại.
- Tổ chức các cuộc hội thảo và lấy ý kiên về nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn TNCS HCM, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động Đoàn cho sinh viên.
- Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng để trang bị một số vấn đề cơ bản về nội dung hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho giảng viên làm công tác trợ lý sinh viên, cán bộ Đoàn chủ chốt của Nhà trường.
3.2.3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá việc quản lý GDĐĐ cho sinh viên của Đoàn TNCS HCM Nhà trường
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
BCH đoàn Trường xây dựng được bản kế hoạch cụ thể có tính khả thi mà trong đó các mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp GDĐĐ cho học sinh được thống nhất nhằm định hướng các hoạt động GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho sinh viên Trường ĐHSP - ĐHTN, tạo được sự nhất trí cao của toàn Trường và của từng tổ chức bộ phận liên quan phối hợp thực hiện để dạt mục tiêu GDĐĐ cho SV một cách hiệu quả. Đồng thời, việc kế hoạch hoá sẽ giúp người phụ trách cơng tác GDĐĐ cho SV có thể kiểm sốt được cả q trình giáo dục.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
Xác định mục tiêu của GDĐĐ cho SV, trên cơ sở đó xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. Các mục tiêu phải tạo thành một hệ thống từ mục tiêu chung của Nhà trường đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mục tiêu của đoàn Trường, mục tiêu của mỗi cán bộ, giảng viên, mỗi cán bộ Đoàn chủ chốt và mỗi SV tạo thành cả một hệ thống mạng lưới các mục tiêu được phản ánh trong các chương trình phối hợp chặt chẽ với nhau.
3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp
- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ của đoàn Trường trong từng giai đoạn, từng năm học, học kỳ, bao gồm mục tiêu, nội dung và chỉ tiêu phấn đấu sao cho đảm bảo đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của ngành, của cấp uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, của Đoàn cấp trên, đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện của Nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho từng từng tháng, từng tuần, cho các ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm, bao gồm mục tiêu, dự kiến thời gian thực hiện, các biện pháp và các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực).
- Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động GDĐĐ, bao gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, thời gian, thời lượng, địa điểm, kinh phí, người thực hiện...
- Kế hoạch phải được xây dựng từ tình hình thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ của đoàn Trường ở hiện tại nhưng cũng chú ý đến hoạt động dự báo khoa học về quản lý GDĐĐ trong thời gian tới. Kế hoạch phải đưa ra được các chỉ tiêu và các giải pháp cụ thể.
- Căn cứ vào nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chung cũng như đặc điểm, điều kiện cụ thể của Nhà trường, đồng chí Bí thư Đảng uỷ - Hiệu trưởng Nhà trường chỉ đạo Ban thường vụ đoàn Trường xây dựng các kênh thông tin, thu thập các thông tin liên quan, xác định tiềm năng, phác thảo mục tiêu, tính tốn sơ bộ các nguồn lực… từ đó phác thảo bản kế hoạch GDĐĐ cho năm học gồm: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu phấn đấu, mức huy động về nhân lực, tài lực, vật lực… Bản kế hoạch này được tiến hành thảo luận lấy ý kiến đóng góp, bổ sung trong Hội nghị lãnh đạo Nhà trường. Sau khi được tập thể lãnh đạo Nhà trường thống nhất, bản kế hoạch chính thức được Hiệu trưởng phê duyệt giao cho Đoàn tổ chức, thực hiện. Các loại kế hoạch bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Kế hoạch cho cả năm học; + Kế hoạch cho mỗi học kỳ; + Kế hoạch cho mỗi tháng; + Kế hoạch cho mỗi tuần;
+ Kế hoạch cho các ngày lễ lớn.
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên giáo dục đạo đức cho sinh viên
3.2.4.1. Mục tiêu biện pháp
Góp phần thực hiện mục đích chung của quá trình giáo dục đạo đức là hình thành cho sinh viên phẩm chất, nhân cách của người công dân, người lao động, để khi ra Trường các em có thể tham gia vào cuộc sống lao động. Để đạt mục đích chung đó, các hoạt động khơng chỉ bao gồm nội dung giáo dục đạo đức mà phải đồng bộ trên các mặt đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mỹ… đa dạng hố loại hình hoạt động, hình thức tổ chức tạo sức hấp dẫn cho sinh viên tham gia.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
Hoạt động giáo dục của Đồn một phần góp củng cố, khắc sâu tri thức mà sinh viên đã học ở trên giảng đường thông qua các hoạt động về chuyên môn, tăng cường cho sinh viên sự hiểu biết thêm về tự nhiên, xã hội. Giúp sinh viên vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, kích thích sự phát triển tư duy, trí tuệ của sinh viên.
Qua các hoạt động giáo dục đạo đức cịn hình thành ở sinh viên thái độ tích cực, tình yêu ngành, nghề, quê hương đất nước, tình bạn cao đẹp, định hướng các giá trị bền vững cho sinh viên.
Khi tham gia các hoạt động sinh viên sẽ gặp những tình huống cụ thể của cuộc sống, bắt buộc sinh viên phải tìm cách giải quyết trí tuệ và sức lực của mình. Từ đó làm cho sinh viên ngày một trưởng thành, làm cho sinh viên biết cách làm và biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với cái chung hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp
Xuất phát từ điều kiện thực tế tại Trường chúng tôi cho rằng nội dung các hoạt động giáo dục đạo đức của Đoàn TNCS HCM Nhà trường khi đổi mới cần tập trung theo những mảng chủ đề, cụ thể như sau:
- Về các hoạt động chính trị: + Học tập chính trị đầu khố
+ Thi Olympíc các mơn khoa học Mác - Lênin + Thi tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Thi tìm hiểu pháp luật
- Các hoạt động tình nguyện kỷ niệm những ngày lễ lớn:
+ Phát động thi đua tuần lễ xanh - sạch - đẹp, các hoạt động tình nguyện chào đón ngày khai Trường, ngày thành lâp Đoàn TNCS HCM 26/3, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11…
- Các sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, với các chủ đề: + Hội diễn văn nghệ
+ Hoạt động tuyên truyền pháp luật thông qua các cuộc thi viết + Thi tiểu phẩm phòng chống tệ nạn xã hội
+ Thi giọng hát hay sinh viên
- Các hoạt động thể dục thể thao, với các chủ đề + Giải bóng đá sinh viên
+ Giải cờ vua + Giải cầu lông + Giải kéo co
- Các hoạt động xã hội, với các chủ đề: + Hiến máu nhân đạo
+ Phong trào sinh viên tình nguyện
+ Quyên góp từ thiện ủng hộ đồng bào bị thên tai…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Ngày hội việc làm cho sinh viên
+ Đối thoại sinh viên với các nhà tuyển dụng + Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm
Đa dạng hố các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động là yếu tố quan trọng thu hút sinh viên. Đa dạng trong sự đổi mới, sáng tạo không lặp lại những hoạt động cũ. Sự mới lạ bao giờ cũng thu hút sinh viên, các hình thức cũ sẽ làm cho sinh viên chán nản, không hứng thu khi tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức của Đồn thanh niên Nhà trường tổ chức. Do dó, cần ln làm mới các chủ đề, hình thức hoạt động. Chúng tôi đưa ra một số hình thức sau:
- Hình thức 1: Thiết kế các hoạt động giáo dục đạo đức theo hình thức sân khấu hố. Ở hình thức này, các chi đồn hoặc liên chi đoàn khoa phải thành lập đội tham gia các tiểu phẩm. Số lượng thành viên của đội phụ thuộc vào nội dung phản ánh của tiểu phẩm về các chủ đề. Điều quan trọng là cần lựa chọn các em có tố chất, năng khiếu khi tham gia các tiểu phẩm. Qua những hoạt động này tạo ra sân chơi cho các em, đưa các em vào hoạt động và tuyên truyền các nội dung giáo dục đạo đức của Đồn thanh niên tổ chức.
- Hình thức 2: Tổ chức hoạt động theo hướng đấu loại. Qua các vòng đấu loại các đội được cọ sát, rèn rũa, thử thách qua đó, tính chất tổ chức, gắn kết, tinh thần hợp tác trong hoạt động được phát huy. Vào vòng đấu loại trong đòi hỏi các đội phải chuẩn bị công phu về kiến thức, cũng như tinh thần, thể lực thì mới đáp ứng được yêu cầu của vịng thi. Có thể tổ chức các hình thức: Giải bóng đá, giải cầu lơng, cuộc thi tìm hiểu về nhà trường, tìm hiểu về phong trào đấu tranh của quê hương, đất nước…
- Hình thức 3: Tổ chức hoạt động dưới hình thức các cuộc thi với nhiều chủ đề khác nhau: Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thi Olympíc tiếng anh, thi các môn khoa học Mác - Lê nin.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Mục đích biện pháp
Phát huy tối đa yếu tố cá nhân như: Năng lực, sở trường, sức sáng tạo, khả năng tự học, tự giáo dục của SV trong việc tổ chức HĐGDĐĐ cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
* Nội dung và cách thức thực hiện
Trên thực tế, nhiều Đoàn trường đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và thu hút sự tham gia của SV. Song những cải tiến thiếu tính hệ thống và nhất là chưa khai thác hết tiềm năng của SV. Do đó vai trị chủ thể của SV nhiều khi bị mờ nhạt. SV là lứa tuổi muốn thể hiện mình, khảng định mình vì vậy nếu HĐGDĐ Đ có nội dung, hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm lý, phù hợp với đặc điểm SV trong từng trường, từng Khoa, biết khơi dậy tiềm năng của SV chắc chắn HĐGD của Đoàn thanh niên sẽ thu hút được đông đảo các em tham gia và sẽ đạt được kết quả tốt. Làm thế nào để thu hút được SV tham gia hoạt động? Điều đó khơng chỉ bằng các biện pháp bắt buộc, cứng nhắc mà phải bằng cách tạo cho SV yêu thích, hứng thú hoạt động. Để tạo được hứng thú cho SV phải xây dựng được nội dung HĐGDĐĐ phù hợp với đặc điểm SV, cập nhật được những thơng tin