Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà tây huba của hungary (Trang 38 - 41)

Singh (1981) [74] ựã chỉ ra rằng chất lượng trứng ảnh hưởng rõ rệt ựến kết quả ấp nở. Trứng cỡ trung bình của giống tỷ lệ nở 87%, trứng nhỏ hoặc quá nhỏ 80%, trứng ựặc biệt to chỉ ựạt 71%, trứng mỏng vỏ, rạn nứt 53%, trứng méo mó 49%, trứng có vỏ sần sùi tỷ lệ nở chỉ ựạt 47%.

Theo Alleroft và cs (1997) [45], tỷ lệ thành phần một số loại trứng gia cầm ựược trình bày trong bảng 1.1.

Bảng 2.1: Tỷ lệ thành phần một số loại trứng gia cầm Khối lượng Lịng đỏ Lòng trắng Vỏ Loài (g) (%) (%) (%) Ngỗng 200 34,1 53,5 12,4 Vịt 85 32,3 55,9 11,8 58 31,9 55,8 12,3

Rogue, Soares (1994) [70] cho biết, ảnh hưởng của chất lượng vỏ trứng và tuổi ựẻ khác nhau ựến trọng lượng của trứng trong q trình ấp như sau: Nhóm vỏ mỏng làm tăng khối lượng phôi nhanh nhưng giảm khối lượng trứng lớn hơn, dẫn đến tỷ lệ chết phơi giai ựoạn giữa và cuối caọ Với nhóm trứng có vỏ dày >1,080 mm, chết phơi ở giai ựoạn giữa và cuối thấp hơn, tỷ lệ nở cao, khả năng sống lớn hơn, chết phơi ở giai đoạn giữa và cuối thấp hơn. Chất lượng vỏ và tuổi ựẻ của gia cầm mái tỷ lệ nghịch với nhau, tuổi ựẻ càng cao vỏ trứng càng mỏng và khối lượng tăng theọ

Wilson (1990) [81], tỷ lệ nở của trứng có kắch thước trung bình lớn hơn trứng q lớn hoặc quá bé. tỷ lệ nở, khối lượng gà sơ sinh, khả năng sinh trưởng và tỷ lệ ni sống kém ở những đẻ đầu tiên. Thời gian ấp nở thường có tương quan thuận với khối lượng trứng.

Stikeleather - Swann, Brake (1990) [77], cho biết ảnh hưởng của nhiệt ựộ theo nhiệt kế khô cao hơn và nhiệt kế ướt thấp hơn sẽ cho gia cầm nở sớm hơn so với nhiệt kế khô thấp hơn và nhiệt kế ướt cao hơn.

Barott (1978) [88], xác ựịnh ảnh hưởng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm ựến tỷ lệ nở rất rõ rệt: khi nhiệt ựộ 38,8oC, ựộ ẩm 55% cho tỷ lệ nở 80% và nếu nhiệt ựộ 37,7oC; ựộ ẩm 60% ựạt ựược kết quả nở là 90%.

Anderson Brown và Robbins (1995) [46] cho biết chế ựộ nhiệt ựể ấp trứng Guinea fowl, từ 1 - 14 ngày ấp nhiệt ựộ 37,64oC (99,750F), từ ngày ấp 14 ựến khi sang máy nở nhiệt ựộ 37,5oC (99,50F). Sau 23 ngày nhiệt ựộ 36,9oC (98,50F).

Kết quả nghiên cứu của Rogue và Soares (1994) [70] về chế ựộ ấp (nhiệt ựộ và ựộ ẩm) ựối với trứng của 2 giống gà như sau: Gà giống chuyên trứng ứng với các thời kỳ ấp nở 1 - 3; 4 - 14; 15 - 18; 19 - 20 và 21 - nở, lần lượt là 37,8; 37,6; 37,2; 37,2; 36,9 - 37,1oC và 70; 60; 60; 70; 65%. Còn với giống gà hướng thịt cũng ứng với các thời kỳ ấp trên nhiệt ựộ và ựộ ẩm lần lượt là 37,5; 37,5; 37,3; 37,2; 37,0oC và 80; 60; 60; 70 - 80; 65%.

Meltrer (1988) [65] làm thắ nghiệm trên trứng ngan với 5 mức ựộ ẩm 50; 55; 60; 65 và 70% trong ựiều kiện nhiệt ựộ 37,5oC tỷ lệ nở tương ứng 74,8; 77,6; 79,7; 82,2; 77,9%. Tỷ lệ giảm khối lượng 10,5%. Tương quan giữa nước mất ựi (WL%) và ựộ ẩm tương ựối (RH%) trong máy ấp ựược xác ựịnh bằng phương trình hồi quy tuyến tắnh và WL% = 25,08 ổ 0,027 RH (%); r2 = 0,927. Thắ nghiệm lại với chế ựộ ẩm ở mức 60%; 63% và 65% cải thiện ựược 7% tỷ lệ nở. Nghiên cứu của Jack, Kaltofen (1974) [17] cũng cho biết, thời gian và nhiệt độ bảo quản có có liên quan mật thiết với nhaụ Với 4 ựiều kiện nhiệt ựộ

15, 20, 25, 30oC, ựộ ẩm ựều là 70%, trứng ựẻ ra ựược ựể cùng một chỗ trước khi đưa vào các phịng bảo quản. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức nhiệt ựộ khác nhau, thời gian bảo quản khác nhau cũng cho kết quả không giống nhaụ Walsh; Rizk và Brake (1995) [80], khi xác ựịnh mối quan hệ giữa ngày bảo quản với tỷ lệ chết phôi sớm cho biết số ngày bảo quản càng tăng, tỷ lệ chết phôi sớm càng lớn (P<0,001), cụ thể: ở 7 ngày bảo quản tỷ lệ chết phôi sớm là 6,9% cịn sau 14 ngày bảo quản thì tỷ lệ chết phơi sớm là 14,5% chênh lệch 7,6%.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các giai ựoạn bảo quản trước khi ấp ựến tỷ lệ ấp nở và sự phát triển sau khi nở ra của gà ựịa phương dưới các ựiều kiện nhiệt ựới của Abdou, Katule, Sukuzi (1990) [44] cho biết kết quả thắ nghiệm ựược tiến hành trên 2400 trứng vào các tháng 6 ựến 9 từ gà bản xứ Tanzaniạ Trứng được bảo quản trong vịng từ 0 - 15 ngày ở nhiệt độ phịng trước khi ấp. Tỷ lệ phôi >71% ựối với các trứng thu ựược ở các tháng khác nhaụ Tỷ lệ nở/trứng có phơi của trứng được ấp ngay trung bình là 92,8%. Khối lượng cơ thể của gà lúc 1 tuần tuổi ựược sinh ra từ trứng bảo quản lâu sẽ giảm hơn so với khối lượng của gà ựược sinh ra từ trứng ựược bảo quản ngắn ngàỵ

Jack, Kaltofen (1974) [17] cho biết trứng bảo quản ở nhiệt ựộ 15oC, 20oC có thể bảo quản đến 7 ngày tỷ lệ nở 77,9%; 76,3%.

Theo Narahari, Mujeer, Ahmed và cs (1991) [68], sức sống của phôi giảm dần khi thời gian bảo quản trứng trước khi ấp tăng dần. Kết quả thắ nghiệm cho thấy rằng mất nước của trứng bảo quản 2 ngày và bảo quản 13 ngày có sự sai khác đáng kể (P<0,05). Tỷ lệ chết phôi kỳ I cũng tỷ lệ thuận với thời gian bảo quản trứng.

Schuberth và Ruhland (1978) [33] cho biết thời gian bảo quản 1 - 7 ngày sẽ có thời gian nở của trứng gà là 485,7 giờ trong khi đó để bảo quản 8 - 14 ngày thời gian nở sẽ là 491,7 giờ vượt lên 6 giờ.

Brau, Sandhu (1989) [52], ựã so sánh 2 phương pháp bảo quản: trong phịng lạnh (nhiệt độ 10oC) và bảo quản trong nhà 17 - 32,3oC của trứng gà

trong thời gian bảo quản 0, 6, 7, 13, 14, 20 ngày ựã cho biết: khả năng nở giảm ựáng kể từ 3,41 - 3,68% tương ứng với các ngày bảo quản ựến 20 ngàỵ Tỷ lệ nở của trứng bảo quản phòng lạnh nở thấp hơn so với bảo quản trong nhà 30,3 - 36%. Khả năng nở thấp trong phòng lạnh là do ựã gây tỷ lệ chết phôi của gà vào những ngày ấp ựầu caọ

Mujeer, Kothandaraman, Sethumadhavan, Gajendran, Narahari (1986) [67], nghiên cứu ảnh hưởng ựiều kiện bảo quản nhất ựịnh trước khi ấp ựến tỷ lệ nở của trứng gia cầm. Thắ nghiệm trên 1440 trứng của gà Leghorn trắng được bảo quản ở 25,8 - 28,0oC hoặc 17,4 - 19,0oC với việc xếp ựầu to hoặc ựầu nhỏ hướng lên và được cho vào túi ni lơng hở hay đóng góị Nhiệt độ bảo quản có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ chết phơi và khả năng nở (P<0,01). Với những trứng bảo quản ở nhiệt ựộ thấp cho thấy chết phôi kỳ I thấp nhất (6,0 ổ 1,51) so với (43,5 ổ 1,26%) và tỷ lệ nở cao nhất (77,1 ổ 1,37) so với (28,9 ổ 1,64%). đóng gói khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ chết phơi hay tỷ lệ nở.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở trứng gà tây huba của hungary (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)