Nguyên liệu ME (kcal) Pr (%) Lipit (%) Xơ (%) Ca (%) P.av (%) Lyz (%) Met (%) Cys (%) Ngô 3320 8,9 4,14 2,1 0,2 0,1 0,26 0,17 0,18
Khô dầu ựỗ tương 2430 44,0 1,0 7,1 0,29 0,23 2,76 0,63 0,7
Thóc 2640 7,56 1,73 12 0,3 0,1 0,18 0,25 0,19
DL -methionine 3100 58,1 98
L-lysin HCL 3200 93 98
Ghi chú: ME ựược lấy theo tài liệu ỘThành phần dinh dưỡng thức ăn
gia súc, gia cầm Việt NamỢ, (Viện chăn nuôi Quốc Gia, 2001)[35].
Trên cơ sở kết quả phân tắch thành phần nguyên liệu thức ăn chúng tôi
2.4.5.Kết quả theo dõi nhiệt ựộ, ẩm ựộ ở môi trường trong và ngồi chuồng ni trong thời gian thắ nghiệm
Năm 2011 là năm có nhiệt ựộ trung bình khơng cao, nhưng thời tiết rất khắc nghiệt. Nhiệt ựộ và ẩm ựộ biến ựộng rất lớn, nắng lắm mưa nhiều. Trong suốt thời gian thắ nghiệm, chúng tôi ựã theo dõi và ghi chép lại ựầy ựủ biến ựộng của nhiệt
ựộ và ựộ ẩm trong và ngồi chuồng ni. Diễn biến đó ựược thể hiện ở hình dưới.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 nhiêt ựộ ẩm ựộ
Hình 2.1. Diễn biến nhiệt ựộ và ẩm ựộ ngồi chuồng ni
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 nhiêt ựộ ẩm ựộ
Hình 2.2. Diễn biến nhiệt ựộ và ẩm ựộ trong chuồng nuôi
Nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao gây stress cho gà sinh sản. đặc biệt là sự thay ựổi thời tiết trong khoảng thời gian ngắn. Trong suốt thời gian thắ nghiệm, thời tiết khơng q nóng, nhưng thay ựổi rất nhiều, nắng mưa xen kẽ gây stress lớn cho đàn gà thắ nghiệm.
2.4.6. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu
Tỷ lệ nuôi sống: Hàng ngày theo dõi, quan sát ựàn gà ựể phát hiện và xử lý kịp
thời khi có triệu chứng bệnh, ghi chép ựầy ựủ số lượng gà chết ở các ô. Số con sống cuối kỳ(con)
Tỷ lệ nuôi sống (%) =
Số con sống ựầu kỳ (con) x100
Tỷ lệ ựẻ: Nhặt trứng riêng từng lô, nhặt 4 lần/ngày (7 giờ sáng, 10 giờ trưa, 2
giờ chiều và 5 giờ chiều).
Tổng số trứng ựẻ trong ngày
Tỷ lệ ựẻ (%) = ----------------------------------------- x 100 Tổng số gà mái trong ngày
Năng suất trứng: Là tổng trứng ựẻ ra (quả) trên tổng gà mái trong khoảng thời
gian quy ựịnh.
Tổng số trứng ựẻ trong kỳ (quả) Năng suất trứng = -------------------------------------------
Tổng số gà mái ựầu kỳ (con)
Khối lượng trứng: Xác ựịnh theo phương pháp của Trần đình Miên (1975)
trên gia cầm. Xác ựịnh khối lượng trứng bằng cân ựiện tử có độ chắnh xác
ổ0,1g. Khối lượng trứng trung bình ựược tắnh theo cơng thức: Khối lượng trứng cân ựược (g)
P trứng = ---------------------------------------------------------------- Số quả trứng ựược cân (quả)
Tỷ lệ trứng ựủ tiêu chuẩn chọn giống: Chọn những trứng có hình ovan, trọng
lượng ≥45g, khơng dập, khơng dị hình (méo mó, q trịn, dài), mỏng vỏ, 2
lòng ựỏ hoặc vỏ quá sần sùi:
Tổng số trứng ựủ tiêu chuẩn giống (quả) Tl trứng ựủ tiêu chuẩn giống (%) = -------------------------------------- x 100
Tiêu tốn thức ăn (TTTA) cho 10 quả trứng giống:
Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg)
TTTA cho 10 quả trứng giống (%) = ---------------------------------------- x 100 Tổng số trứng ựủ tiêu chuẩn (quả)
Tỷ lệ phôi: vào ngày ấp thứ 6, dùng ựèn soi trứng ựể loại những trứng khơng
phơi hoặc phơi q yếu. Những trứng có phơi phát triển tốt thì khi soi thấy rõ hệ thống mạch máu, phôi hoạt ựộng tương ựối mạnh.
Tổng số trứng có phơi (quả) Tỷ lệ trứng có phơi (%) = --------------------------------------- x 100 Tổng số trứng ấp (quả) Tỷ lệ ấp nở: Tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp Số gà con nở (con) Tỷ lệ ấp nở (%) = ------------------------------------------- x 100 Tổng số trứng vào ấp (quả)
Các chỉ tiêu chất lượng trứng: Xác ựịnh theo phương pháp của Orlov (1963)
và Xergeev (1977). Dùng thước ựo chiều cao ựiện tử 3 chân ựo chiều cao của lòng trắng ựặc, chiều cao lịng ựỏ (ựo 2 lần, lấy giá trị trung bình) và ựường
kắnh của lòng trắng ựặc (ựo chiều dài, chiều rộng, lấy giá trị trung bình) tắnh theo cơng thức: Khối lượng lòng ựỏ (g) + Tỷ lệ lịng đỏ (%) = ------------------------------------------- x 100 Khối lượng trứng (g) Khối lượng lòng trắng (g) + Tỷ lệ lòng trắng (%) = ------------------------------------------- x 100 Khối lượng trứng (g) Khối lượng vỏ (g) + Tỷ lệ vỏ (%) = ------------------------------------------- x 100 Khối lượng trứng (g)
Chỉ số Haugh (HU):
HU = 100lg (H - 1,7W0,37 + 7,6)
Trong đó: H: Chiều cao lịng trắng W : Khối lượng trứng
Hiệu quả kinh tế: Dựa vào tiêu tốn thức ăn cho một quả trứng ựủ tiêu chuẩn
giống để tắnh giá chi phắ thức ăn cho một quả trứng giống, so sánh các lơ để tắnh hiệu quả kinh tế vì các yếu tố khác ựồng ựều như nhau.
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu
Phân tắch các số liệu thu thập ựược bằng phương pháp thống kê sinh vật học ANOVA ựược ứng dụng trong chăn nuôi. Xử lý số liệu theo chương trình Excel 2003 và Minitab version 16.0.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tỷ lệ nuôi sống 3.1. Tỷ lệ nuôi sống
Trong chăn nuôi gia cầm, tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế. Tỷ lệ nuôi sống phản ảnh sức ựề kháng của vật nuôi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, chế ựộ chăm sóc ni dưỡng, quy trình vệ sinh, phịng bệnh, ... trong đó dinh dưỡng thức ăn là một yếu tố quan trọng. Khi khẩu phần ăn có chất lượng tốt, cân bằng các chỉ tiêu dinh
dưỡng, phù hợp với nhu cầu vật ni thì giúp cho vật nuôi không những tăng trưởng cao mà cịn có sức ựề kháng tốt. King (1996)[72], cho rằng tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh phụ thuộc vào giống, dịng và tắnh biệt.
Trong lúc đó, các tác giả Lê Xuân đồng và Nguyễn Thượng Trữ
(1988)[4], Frank và cs (1990)[59], Hird và cs (1991)[63] lại cho rằng tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là bệnh tật, kỹ thuật chăn nuôi và dinh dưỡng. để xác ựịnh ảnh hưởng của khẩu phần cơ sở và các chất bổ sung ựến sức kháng bệnh của gà thắ nghiệm, hàng ngày chúng tôi theo dõi về số con chết và loại thải ở từng ô.
Trong suốt 12 tuần thắ nghiệm (TN), ựàn gà thắ nghiệm không bị chết
một con gà nào, chứng tỏ tỷ lệ nuôi sống ựạt 100%. Sở dĩ có kết quả ni
sống cao theo chúng tơi là gà HA có sức ựề kháng cao, quy trình chăm sóc ni dưỡng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương tốt ựúng quy
trình nên ựã ựạt ựược tỷ lệ nuôi sống cao. Mặt khác, việc bổ sung các loại
thức ăn bổ sung (methionine, vitamin C) vào khẩu phần cơ sở khơng có tác hại xấu, khơng gây ảnh hưởng ựến sức khoẻ và tỷ lệ nuôi sống của ựàn gà.
Sức sống, sức ựề kháng và khả năng thắch ứng của mỗi ựàn gà ựược
ựặc trưng bởi từng cá thể, từng dòng, từng giống. Tỷ lệ nuôi sống ựược
quyết ựịnh bởi tắnh di truyền và chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh. Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp ựến hiệu quả kinh tế của
người chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại.
Phùng đức Tiến và cs (2008)[31] cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà HA1 và HA2 giai ựoạn sinh sản qua các thế hệ ựạt từ 95,19%- 97,99%. Theo Nguyễn
Hoài Tao và cs (1993)[32] cho biết kết quả nghiên cứu trên ựàn gà lai
F1(Goldline x Rhode Ri) sinh sản có tỷ lệ ni sống 97,5%- 97,3%. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn.
3.2. Tỷ lệ ựẻ
Tỷ lệ ựẻ là thước ựo ựánh giá năng suất trứng của gà sinh sản, ựặc biệt là gà ựẻ hướng trứng thì tỷ lệ ựẻ là một trong những chỉ tiêu ựược người chăn nuôi rất quan tâm. Tỷ lệ ựẻ cao, thời gian ựẻ kéo dài là kết quả của q trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý, ựảm bảo thức ăn ựược cân bằng, các chất dinh dưỡng thỏa mãn nhu cầu sinh lý, sinh sản của gà sẽ cho ta năng suất trứng cao. Cũng giống như các giống gia cầm khác, gà có chu kỳ ựẻ trứng với tỷ lệ ựẻ thấp ở
tuần ựẻ ựầu, sau đó tăng dần ựạt ựến ựỉnh cao ở các tuần tiếp theo và trong
tháng ựẻ thứ 2,3, rồi sau ựó giảm dần, tỷ lệ ựẻ thấp ở cuối chu kỳ. Ở ựề tại
này, trong suốt q trình theo dõi chúng tơi nhận thấy tỷ lệ ựẻ của ựàn gà ựối chứng và 3 ựàn gà thắ nghiệm trong 12 tuần ựạt kết quả tốt, trung bình là
63,47ổ1,20; 65,90ổ0,75; 64,86ổ1,13 và 67,78ổ0,38%.
Thắ nghiệm ựược tiến hành lặp lại 3 lần. Kết quả theo dõi ghi chép và
tắnh tốn của các lần thắ nghiệm là tương ựương nhau, sự khác nhau là không
ựáng kể. So sánh tỷ lệ ựẻ của các lần thắ nghiệm qua các tuần thắ nghiệm
chúng tơi khơng thấy có sự sai khác. Cụ thể:
Ở lần thắ nghiệm thứ nhất, tỷ lệ ựẻ tương ựối ựồng ựều ở tuần 1 và tuần
2. Nhưng từ tuần thứ 3 đã có sự sai khác rõ rệt. Ở tuần thắ nghiệm thứ 4 lần 1, tỷ lệ ựẻ của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là 67,55%;
68,43%; 68,71% và 69,54%. Trong khi ở tuần thắ nghiệm thứ 12, tỷ lệ ựẻ của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là 58,72%; 61,71%;
60,83% và 62,75%. Trung bình tỷ lệ ựẻ của lần thắ nghiệm thứ nhất
của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là 64,24%; 66,08%;
66,01% và 67,85%. Có thể nói ở lần thắ nghiệm thứ nhất, tỷ lệ ựẻ của lô TN 1 và TN2 là tương ựương nhau, tỷ lệ ựẻ của lô TN3 bổ sung kết hợp 0,1%
methionine và 250ppm vitamin C cho tỷ lệ ựẻ cao nhất. Và việc bổ sung riêng lẻ hay kết hợp methionine và vitamin C giúp duy trì tốt tỷ lệ ựẻ. Cụ thể ở lơ
đC tỷ lệ ựẻ giảm 12,49% sau 12 tuần trong khi ựó ở lơ TN1 và TN2 tỷ lệ ựẻ
giảm lần lượt là 8,91% và 10,14%. Ở TN3 việc bổ sung kết hợp methionine và vitamin C giúp duy trì tỷ lệ ựẻ tốt nhất và giảm 8,18% sau 12 tuần thắ
nghiệm
Bảng 3.1. Tỷ lệ ựẻ của các đàn thắ nghiệm qua các tuần thắ nghiệm (lần 1)
Tuần TN đC TN1 TN2 TN3 1 71,21 70,62 70,97 71,03 2 70,12 70,86 69,43 70,00 3 68,54 69,23 69,00 69,43 4 67,55 68,43 68,71 69,54 5 67,92 67,71 68,30 68,93 6 65,63 67,25 66,26 67,57 7 62,26 66,64 65,91 68,86 8 63,08 64,43 64,28 68,29 9 61,73 62,72 64,21 67,79 10 60,25 62,03 62,85 65,64 11 59,04 61,86 61,41 64,36 12 58,72 61,71 60,83 62,75 TB 64,67 66,08 66,01 67,85
Ở lần thắ nghiệm thứ hai và lần thắ nghiệm thứ ba cũng cho kết quả
tuần thứ 2 của lần thắ nghiệm thứ hai, tỷ lệ ựẻ của lơ đối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là: 68,86%; 70,86%; 69,86% và 72,43%. Trong khi ở tuần thắ nghiệm thứ 12, tỷ lệ ựẻ của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần
lượt là 58,72%; 60,84%; 60,08% và 61,71%.Trung bình tỷ lệ ựẻ của lần thắ
nghiệm thứ hai của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là
63,33%; 65,50%; 64,42% và 67,80%. Sau 12 tuần thắ nghiệm, Ở các lô ựược bổ sung thêm ựơn lẻ hay kết hợp methionine và vitamin C đã giúp duy trì tốt tỷ lệ ựẻ trong cùng thời gian. Cụ thể, ở lô đC, tỷ lệ ựẻ giảm 11,71% sau 12
tuần, ở lô TN2 và TN3 tỷ lệ ựẻ giảm lần lượt là 9,87% và 10,06% cịn lơ TN3
ựã duy trì tốt nhất tỷ lệ, giảm 8,86% trong 12 tuần thắ nghiệm
Bảng 3.2. Tỷ lệ ựẻ của các ựàn thắ nghiệm qua các tuần thắ nghiệm (lần 2)
Tuần TN đC TN1 TN2 TN3 1 70,43 70,71 70,14 70,57 2 68,86 70,86 69,86 72,43 3 66,29 69,36 68,43 71,00 4 65,86 67,64 67,57 71,43 5 63,09 66,48 67,15 68,57 6 62,84 64,94 64,32 70,00 7 61,45 64,76 62,21 69,36 8 61,79 63,92 62,87 66,39 9 60,21 62,70 61,98 64,86 10 60,65 62,61 60,76 62,86 11 59,75 61,19 60,04 63,46 12 58,72 60,84 60,08 61,71 TB 63,33 65,50 64,62 67,80
Ở lần thắ nghiệm thứ ba, tỷ lệ ựẻ khác nhau ngay từ tuần thứ 2. Ở tuần
thứ 2 của lần thắ nghiệm này, tỷ lệ ựẻ của lô ựối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là: 67,43%; 69,14%; 68,51% và 70,71%. Còn ở tuần thắ
nghiệm thứ 12, tỷ lệ ựẻ của lơ đối chứng và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là 57,87%; 59,03%; 59,68% và 62,86% .Tỷ lệ ựẻ trung bình ở lần thắ nghiệm
thứ ba của lô đC và các lô TN1, TN2, TN3 lần lượt là 62,27%; 64,59%;
63,77% và 67,16%.
Bảng 3.3. Tỷ lệ ựẻ của các ựàn thắ nghiệm qua các tuần thắ nghiệm (lần 3)
Tuần TN đC TN1 TN2 TN3 1 70,16 70,86 70,16 71,00 2 67,43 69,14 68,51 70,71 3 65,57 68,00 66,57 70,00 4 63,14 67,14 65,86 69,43 5 62,28 66,17 64,37 69,57 6 62,12 65,05 63,67 68,95 7 60,73 64,57 62,63 67,24 8 60,12 63,14 61,53 64,17 9 60,09 61,63 61,45 65,14 10 59,35 60,43 60,59 63,43 11 58,39 59,94 60,19 63,43 12 57,87 59,03 59,68 62,86 TB 62,27 64,59 63,77 67,16
Tuy nhiên, tắnh bình qn cho cả 3 lần thắ nghiệm thì sự sai khác về tỷ lệ
ựẻ giữa các TN cũng như giữa chúng với lô ựối chứng có ý nghĩa thống kê rõ
rệt với mức xác suất P<0,05, ngoại trừ giữa lơ đối chứng và TN2 (P>0,05), chứng tỏ việc bổ sung ựơn lẻ vitamin C, methionine, ựặc biệt bổ sung cả
ựiều kiện nóng. Chi tiết về tỷ lệ ựẻ của ựàn gà ựối chứng và 3 ựàn gà thắ
nghiệm trong mỗi tuần ựược trình bày ở bảng 3.4.
Kết quả trình bày tại Bảng 3.4 cho thấy giữa các thắ nghiệm có sự sai khác