Tác hại của stress nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung methionine và vitamin c đến năng suất và chất lượng trứng của gà mái đẻ ra trong điều kiện nắng nóng (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2.3.Tác hại của stress nhiệt

1.2. Dinh dưỡng và stress nhiệt

1.2.3.Tác hại của stress nhiệt

Trong quá trình stress nhiệt, gà thay đổi tập tính của chúng để duy trì

thân nhiệt trong những giới hạn bình thường. Những điều chỉnh tập tính có

thể xảy ra một cách nhanh chóng và ít hao tổn cho gà hơn so với ñiều chỉnh sinh lý (Lustick, 1983)[74] mặc dù chúng ñược biểu hiện trước bằng ñáp ứng phân tử ñối với stress nhiệt mà stress này được điều hịa bằng các protein choáng nhiệt (heat-shock protein).

Khi nhiệt độ mơi trường tăng lên trên vùng thích hợp, gà dành ít thời

gian ñể ñi lại và ñứng (McFarlane và cs, 1989)[77]. Trong khi chịu ñựng nhiệt

ñộ cao, gà tiêu thụ ít thức ăn mà tiêu thụ nhiều nước hơn (May và Lott,

1992)[76] ñể bù lại sự mất nước do việc bốc hơi nước làm mát cơ thể, mặc dù nhận thấy gà giảm thời gian uống nước khi stress nhiệt xảy ra ñồng thời với những nguồn stress khác (McFarlane và cs, 1989)[77]. Khi phải chịu đựng

trình bốc hơi làm mát tại những vị trí này. Gà bị stress nhiệt cũng sử dụng tương đối ít thời gian tham gia vào tập tính bầy đàn và trong thay ñổi tư thế

của chúng. Khi ñược nhốt trong lồng, gà bị stress nhiệt có xu hướng tách xa

nhau giữa con nọ với con kia, thở gấp và thường ñứng với hai cánh xịe ra để thải nhiệt cảm ứng ñược tối ña.

Thở gấp là một trong những đáp ứng có thể thấy được ở gà khi tiếp xúc với sức nóng. Dạng đặc trưng này của hô hấp, tỏa nhiệt bằng sự làm mát qua bay hơi tại những bề mặt của mồm và đường ống hơ hấp. gà có thể bắt đầu

thở gấp khi nhiệt độ khơng khí 290C hoặc sau 60 phút tiếp xúc ở 370C và ñộ

ẩm tương ñối 45% hay khi thân nhiệt của chúng ñạt ñến giới hạn trên của thân

nhiệt là 420C (Hillman, 1985)[64]. Hiện tượng thở gấp có thể làm cho gà tăng tốc ñộ bay hơi nước từ 5 ñến 18 gam/giờ ñể ñáp ứng với sự thay ñổi

nhiệt độ khơng khí từ 290C lên 350C với ñộ ẩm tương ñối 50% - 60%. Tuy

nhiên, ở nhiệt độ khơng khí 320C và độ ẩm tương đối 50-60%, gà đạt được khả năng thốt nhiệt tối đa qua bay hơi .

Thở gấp làm tăng quá trình thốt CO2 từ phổi ra ngồi, dẫn đến giảm áp lực riêng phần của CO2 (Wang và cs, 1989)[110], rồi bicacbonate trong huyết

thanh. Do nồng ñộ ion hydrogen thấp ñã làm tăng pH huyết thanh một ñiều

kiện liên quan ñến bệnh nhiễm kiềm. ở gà mái ñẻ, hiện tượng giảm hàm lượng bicacbonate huyết thanh gây ảnh hưởng khơng lợi đến sự hình thành vỏ trứng, do hạn chế khả năng của anion cần thiết trong quá trình tạo các tinh thể CaCO3 trong vỏ trứng.

Về hiện tượng nhiễm kiềm hô hấp trong ñáp ứng với stress nhiệt chưa ñược phát hiện một cách chắc chắn trong tất cả những nghiên cứu về gia cầm.

Darre và cs (1980)[54] cho biết gà mái Leghorn tiếp xúc với sức nóng tăng, pH máu tăng theo ñường cong. Trong lúc đó, ở gà broiler được ni trong điều kiện nóng liên tục (350C) thì khơng thể phát hiện ñược sự thay ñổi nào. Mặt khác, theo Pingel và Scholtser (1999)[91] cho biết pH máu của gà trống non và broiler tăng lên khi nhiệt độ khơng khí cao. Sự chênh lệch này có thể

do những biến ñộng về mức ñộ stress nhiệt, ñộ dài của thời kì stress nhiệt và điều kiện thích nghi hóa mà gà phải trải qua (Teeter và Smith, 1985)[106]. Sự

biến ñộng pH máu ñã ñược ñề cập qua stress nhiệt cũng có thể là do thời điểm lấy mẫu máu vào lúc gà thở gấp hay thở bình thường (do gà tiếp xúc với nhiệt

độ khơng khí cao trường diễn) vì pH máu của gà thở gấp thì tăng lên cịn pH

máu của gà khơng thở gấp thì khơng thay ñổi rõ rệt (Teeter và Smith,

1985)[106].

Cơ chế sinh lý ñối với những gà ñược tiếp xúc với nhiệt ñộ cao, cần phải

ñáp ứng những địi hỏi trái ngược với điều hịa nhiệt và nhiễm kiềm hơ hấp.

Sự tỏa nhiệt bằng cách làm mát thông qua bốc hơi cũng địi hỏi việc tăng

hơ hấp, cịn nhiễm kiềm hơ hấp địi hỏi giảm hơ hấp. Trong khi gia cầm thở gấp, hiện tượng rung ñộng cuống họng và sử dụng đường hơ hấp (khơng liên quan đến trao đổi khí như xoang mũi, mũi-hầu, thanh quản và khí quản) là để giảm nhiễm kiềm hơ hấp ñối với những gia cầm bị stress nhiệt (Hillman,

1985)[64]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự rung cuống họng bao gồm sự rung ñộng nhanh (đơi khi cộng hưởng)

của phần họng bên trên ñược ñiều khiển bởi hệ thống sụn dưới lưỡi. Ở chim bồ câu, sự thở gấp trùng với thở sâu và hiện tượng này có thể làm giảm ñến mức thấp nhất sự nhiễm kiềm hô hấp. Các túi khí của gà cũng được sử dụng trong khi thở gấp để di chuyển qua các diện tích đã hạn chế sự trao đối khí

giữa máu và khơng khí trong khi tạo cho thất thoát nhiệt bốc hơi ñược dễ

dàng.

Sự nhiễm kiềm hơ hấp cũng có thể bị suy yếu thông qua dinh dưỡng bằng cách cung cấp một nguồn anion qua thức ăn hoặc nước. Ví dụ, Teeter và Smith (1985)[106] cho thấy Chlorua ammôn bổ sung trong nước uống của gà bị stress nhiệt trường diễn có thể làm cho pH máu trở lại bình thường và thúc

ñẩy tăng trọng. Trong giai ñoạn stress nhiệt cấp tính, việc cung cấp chlorua

ammon (Branton, 1986)[44] hoặc nước ñược cacbonat hóa (Bottje và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung methionine và vitamin c đến năng suất và chất lượng trứng của gà mái đẻ ra trong điều kiện nắng nóng (Trang 44 - 47)