Các biện pháp dinh dưỡng và quản lý hạn chế strees nhiệt ở gà ñẻ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung methionine và vitamin c đến năng suất và chất lượng trứng của gà mái đẻ ra trong điều kiện nắng nóng (Trang 47 - 52)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2. Dinh dưỡng và stress nhiệt

1.2.4. Các biện pháp dinh dưỡng và quản lý hạn chế strees nhiệt ở gà ñẻ

Nhu cầu về năng lượng

Nhu cầu năng lượng trao ñổi giảm khi tăng nhiệt ñộ trên 210C, nhu cầu này giảm chủ yếu do sự giảm năng lượng cho duy trì cịn nhu cầu cho sản suất thì khơng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ mơi trường, Daghir (1973)[53] đã

quan sát trong nhiều năm và thấy rằng tiêu thụ năng lượng cho mùa hè thấp hơn ñáng kể so với mùa đơng và mùa xuân từ 10% - 15%. Nhu cầu năng

lượng cho duy trì giảm cùng nhiệt độ mơi trường và đạt tới mức thấp ở 270C,

điều này ñã ñược quan sát bởi Hurwitz và Weiselberg (1980)[65] khi nghiên

cứu trên gà broiler.

Việc sử dụng khẩu phần năng lượng cao cho gà broiler ñã trở thành phổ biến ở các vùng ấm, công việc này cần có sự đi kèm của các axit amin quan

trọng. McFarlance và cs (1989)[77] cho biết khối lượng cơ thể có sự khác nhau đáng kể khi nuôi gà broiler với khẩu phần năng lượng cao với sự có mặt của các mức lysin tương ứng.

Như vậy có thể kết luận rằng đáp ứng với khẩu phần năng lượng trong thời tiết nóng ấm cho kết quả tốt khi cung cấp ñầy ñủ các mức axitamin thiết yếu, kết quả này sẽ làm tăng năng suất nhưng cũng làm tăng sự sinh nhiệt và do vậy hạn chế khả năng sống sót của gà khi xảy ra stress mạnh.

Nhu cầu protein và axitamin

Nhiệt ñộ thay đổi khơng tăng mà cũng không giảm nhu cầu về protein.

Bottje và Harrison (1985)[43] thông báo rằng sản lượng trứng có thể duy trì ở 300C. Khi cung cấp lượng protein hàng ngày khoảng 15 gam.

Daghir (1973)[53] tìm thấy sự đáp ứng từ việc tăng protein từ 18 gam

/ngày thậm chí 20gam /ngày ở một số dòng gà nhưng điều này khơng phụ

thuộc vào nhiệt ñộ.

Nhu cầu axitamin khi bị ảnh hưởng bởi nhiệt ñộ ñã ñược nghiên cứu

trong nhiều năm. Kfri và Cherry (1984)[70] ñã miêu tả rằng nhiệt ñộ cao

(310C) khơng ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của với lysin và tiến hành một

và 310C và khầu phần có mức lysin là (0,75%; 0,88%; 1,03%; 1,33%). Hai

ñường hồi quy tách rời nhau thể hiện lượng thức ăn ăn vào có liên quan tới

tăng trọng ở hai nhiệt ñộ. Các kết quả này chỉ ra rằng sự phát triển giảm ở

cùng một tốc ñộ như lượng thức ăn vào ở nhiệt ñộ cao

Công nghiệp chăn nuôi gia cầm hiện nay ñã tiến hành ñiều chỉnh các mức protein và axitamin trong khẩu phần, để duy trì một lượng dinh dưỡng khơng

đổi khi nhiệt độ chuồng thay đổi và theo đó lượng thức ăn ăn vào thay đổi. ðiều này dựa trên sự thừa nhận rằng nhiệt độ khơng ảnh hưởng tới hiệu quả của

các axitamin nào ñược sử dụng cho sự phát triển mô và sản xuất trứng. Hurwitz và Weiselberg (1980)[65] gợi ý một phương pháp ước đốn

nhu cầu của protein và axitamin. Phương pháp này có tính đến mức ñộ sản

xuất giảm ở những nhiệt ñộ cao. Họ sử dụng phương pháp tốn học để đánh giá nhu cầu axitamin dựa trên cơ sở tổng nhu cầu duy trì trên một kilocalo hoặc phần trăm trên khẩu phần tăng lên khi nhiệt ñộ ngoại cảnh tăng lên trên khoảng phát triển thích hợp, vì vậy khi nhiệt ñộ ñạt 280C -300C có một sự giảm về nhu cầu các axitamin. ðiều này ñã ñược miêu tả ñối với nhu cầu

arginine, leucine và các axitamin có nhóm sunfua. Trên cơ sở này Hurwitz và Weiselberg (1980)[65] gợi ý rằng sử dụng mối quan hệ tuyến tính giữa các nhu cầu axit amin trong việc thiết lập các công thức thức ăn nên ñược xem xét lại.

Austic (1985)[39] thông báo họ vẫn tiếp tục tăng các mức axitamin bằng tỷ lệ phần trăm trong khẩu phần tới nhiệt độ 300C. Ngồi nhiệt độ đó

việc tăng thêm nữa khơng cần thiết bởi vì sự tăng trọng và sản lượng trứng sẽ bị sút kém

Scott và Balnave (1988)[100] ñã tiến hành nghiên cứu ñánh giá việc sử dụng các khẩu phần thay ñổi về mật ñộ dinh dưỡng và năng lượng đến năng suất trứng có liên quan với các giai ñoạn nhiệt ñộ cao. Các thay ñổi về mật ñộ năng lượng khẩu phần có ảnh hưởng ít đến lượng thu nhận thức ăn, dinh

bình thường, lạnh hoặc nóng. ở nhiệt độ bình thường và lạnh, tất cả các khẩu phần có mật độ dinh dưỡng và năng lượng như khuyến cáo cho phép gà mái nhận ñầy ñủ lượng protein ăn vào hàng ngày, nhưng ở nhiệt ñộ cao, chỉ những gà ni bằng khẩu phần đậm đặc nhất mới có thể nhận đầy đủ dinh dưỡng

theo khuyến cáo.

Theo tác giả Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (2001)[11] vào mùa nóng gà tiêu thụ thức ăn giảm 10 % vì vậy các chất dinh dưỡng trong thức ăn hỗn hợp phải ñược cân bằng tăng lên 10 % so với mùa mát. Thí dụ gà ăn 100 gam

/ngày với mức protein 20%, vào mùa nóng ăn 90 gam, protein tăng lên 22%.

Nhu cầu về vitamin

Vitamin A: Nhu cầu của vitamin A bị ảnh hưởng bởi nhiệt ñộ ñã ñược

nghiên cứu bởi nhiều tác giả và thấy rằng thời tiết nóng gây ra việc tăng rõ rệt về nhu cầu vitamin A của gà ñẻ và gà con giống. Gà dị ni trong giai đoạn mát vitamin A được tích trữ ở gan nhiều hơn gà nuôi trong thời tiết nóng.

Nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng ít nhiều đến sự chuyển hố β-caroten

thành vitamin A. Nhiệt độ cơ thể đã nâng lên có thể gây trở ngại đến sự hấp thu. Theo Scott (1966)[98], nhu cầu vitamin A cần tăng gấp ba lần ở gà ñẻ

giống nuôi ở 380C so với gà nuôi ở nhiệt độ bình thường.

Moreng (1980)[80] đề cập đến nhu cầu của vitamin A cho gà nuôi ở nhiệt ñộ cao cho thấy việc bổ sung vitamin A vào khẩu phần ñã cải thiện ñược năng

suất của gà. Tuy vậy, sự khác nhau về năng suất không phải lúc nào cũng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Vitamin E và D3: Người ta biết rằng nhu cầu của vitamin E tăng cùng với sự tăng của stress. Dặc biệt chúng có liên quan với nhiệt độ cao (Cheville, 1979)[50] nhìn chung vitamin E được coi là chất chống oxy hố của cơ thể

thơng qua sự khử các gốc tự do và như vậy đóng góp vào duy trì tính tồn vẹn tế bào thành mạch của hệ thống mao mạch. Nhiệt độ mơi trường cao có thể

ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất do sự biến ñổi của tế bào và do vậy cần

(1966)[98] gợi ý rằng stress nhiệt gây trở ngại cho sự chuyển hoá của vitamin D thành dạng hoạt ñộng- một bước quan trọng cho sự chuyển hoá canxi.

Nhưng vẫn khơng có những chứng cứ rõ ràng là việc thêm E hoặc D3 có ảnh hưởng lợi trong qúa trình stress nhiệt

Vitamin B1 (Thiamine): Miles và Harms (1982) [78] nhận thấy rằng nhu

cầu vitamin này tặng lên đáng kể cho những gà ni ở 32,50C so với nuôi ở 210C. Người ta không phát hiện ra một thay ñổi nào về nhu cầu của B6, PP, folic axit và choline.

Vitamin C: Tham gia q trình hơ hấp tế bào, tăng cường các phản ứng

oxy hóa khử, kích thích sự sinh trưởng và ñổi mới tổ chức tế bào, tăng cường khả năng tạo huyết sắc tố, thúc ñẩy sự đơng máu, tăng cường sức ñề kháng

của cơ thể, chống stress, tạo ñiều kiện gia tăng năng suất và phẩm chất trứng, tinh trùng, có tính chất chống oxy hóa trong cơ thể. Vitamin C ñược tổng hợp trong cơ thể nhưng trong những trường hợp gia cầm bị bệnh hoặc trong tình trạng stress thì nên cung cấp vitamin C qua thức ăn hoặc nước uống cho gia cầm với liều 100 – 500 mg/kg thức ăn. Khi thời tiết nóng, chủng ngừa, cân gà hoặc đàn gà bị bệnh truyền nhiễm thì dùng vitamin C liều cao giúp cho ñàn gà mau chóng ổn ñịnh và vượt qua những yếu tố bất lợi.

Nhu cầu về khoáng

Canxi: Trong điều kiện stress nhiệt nhu cầu canxi ít bị ảnh hưởng ñối

với gà broiler mà chủ yếu xảy ra ở gà ñẻ. Khối lượng trứng và ñộ bền của vỏ

trứng giảm khi nhiệt độ mơi trường cao. ðiều này, một phần do giảm lượng canxi ăn vào, một phần là do hệ thống vận chuyển của cơ thể có sự thay đổi như là giảm dịng chảy của máu qua tế bào do co mạch ngoại vi, kiềm hố

đường hô hấp, giảm thành phần các ion canxi trong máu, giảm carbonic

anhydrase trong lớp tế bào và thận, giảm trao ñổi canxi từ xương.

Photpho: Garlich và McCormick (1981)[60] thông báo rằng cân bằng

can xi và phốt pho dường như có ảnh hưởng đến thời gian sống xót trong giai

huyết tương với thời gian sống sót và mối liên quan ngược với canxi huyết tương. Thời gian sống xót ở những gà đói lớn hơn khi khẩu phần trước đó

chứa mức canxi thấp và mức photpho cao. ðiều này rất quan trọng ñể cân

nhắc khi nào thì tiến hành cắt bỏ thức ăn ñể giảm tỷ lệ chết trong môi trường nhiệt ñộ cao.

Những ảnh hưởng bất lợi của mức photpho cao ñến chất lượng vỏ

trứng trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao ñã ñược xác ñịnh (Miles và Harms, 1982[78]; Daghir (1973)[53] ñã chỉ ra rằng việc giảm ñộ dày vỏ trứng ở nhiệt ñộ cao lớn hơn khi mức photpho cao hơn so với mức photpho thấp, với cùng mức photpho thì độ dày vỏ trứng ở nhiệt ñộ cao (310C) sẽ thấp hơn so với nhiệt ñộ thấp (10-180C), khối lượng trứng bị ảnh hưởng tương tự.

Kali: Người ta cho biết rằng ñôi khi nhu cầu Kali cho sự phát triển của

gà tăng lên cùng với sự tăng của nhiệt ñộ. Huston (1978)[66] quan sát thấy nồng ñộ kali trong máu giảm ở những gà ñang phát triển do nhiệt ñộ môi trường cao. Tương tự như vậy ở một báo cáo cho gà ñẻ Deetz và Ringrose (1976)[55] nhu cầu kali được thơng báo tăng lên từ 0,4% khẩu phần ở nhiệt ñộ 25,70C

ñến 0,6% ỏ nhiệt ñộ 37,80C.

Teeter và Smith (1985)[106] tiến hành một vài thí nghiệm để nghiên

cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ẩm ñộ tương ñối xung quanh chuồng nuôi

(350C và 70%) trên cơ sở sự bài tiết Kali và ảnh hưởng của việc cung cấp KCl cho gà thịt ở nhiệt độ ít thay đổi và nhiệt độ có tính chu kỳ. Họ kết luận mức kali khẩu phần nên tăng đối với gà ni trong điều kiện stess nhiệt. Mức 1,5 – 2% trong khẩu phần hoặc 1,8 – 2,3 gam kali hằng ngày là cần thiết ñể ñạt ñược tăng trọng cao nhất ở 5 – 8 tuần. họ cũng gợi ý rằng nên bổ sung vào

nước 0,24-0,3% dưới dạng KCl việc này có lẽ thích hợp hơn với gà vì gà dường như thích uống nước hơn so với tiêu thụ thức ăn trong ñiều kiện stress nhiệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung methionine và vitamin c đến năng suất và chất lượng trứng của gà mái đẻ ra trong điều kiện nắng nóng (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)