CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đông Triều
3.1.3. Tình hình tổ chức quản lý,sử dụng đất của huyện Đông Triều
3.1.3.1 Bộ máy quản lý đất đai của huyện Đông Triều
Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Đơng Triều được UBND huyện giao nhiệm vụ thực hiện chức năng tham mưu cho UBND huyện về công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản - mơi trường, quản lý đất đai.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện là cơ quan dịch vụ cơng có chức năng tổ chức thực hiện việc đăng ký sử dụng đất, chỉnh lý biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính; giúp Phịng Tài ngun và Mơi trường thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Bộ máy quản lý đất đai của huyện gồm: - Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện.
- Văn phòng đăng ký đất quyền sử dụng đất (thuộc phòng TN&MT huyện) - Cán bộ địa chính của 21 xã, thị trấn.
Bảng 3.1: Danh sách cán bộ địa chính huyện và các xã, thị trấn TT TT Đơn vị Số lượng
trình độ chun mơn Trình độ lý luận, chính trị Đại học Cao đảng Trung cấp Cao cấp nhân Cử Trung cấp I Phòng TNMT huyện 1 Trưởng phòng 1 1 1 2 Phó phịng kiêm giám đốc văn phòng đăng ký đất đai 1 1 1 3 Phó phịng quản lý TNMT 1 1 1 4 Công chức TNMT 6 4 1 1 1 5 Viên chức Văn phòng ĐKQSDĐ 8 5 3 II UBND các xã, thị trấn 1 Cơng chức địa chính 24 14 2 8 6 III Tổng 41 26 3 12 1 9
(Nguồn phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Đơng Triều)
Cán bộ địa chính các xã, thị trấn là những cán bộ có kinh nghiệm và thuộc biên chế công chức Nhà nước. Tháng 8/2008, UBND huyện Đông Triều tổ chức thi tuyển biên chế công chức xã, thị trấn đối với chức danh cán bộ Địa chính - Xây dựng, kết quả đã tuyển thêm 16 cơng chức địa chính bổ sung cho các xã, thị trấn. Những xã, thị trấn có dân số trên 10 vạn dân được bố trí 2 cán bộ thuộc biên chế cơng chức Nhà nước.
3.1.3.2. Khái qt tình hình sử dụng đất của huyện Đông Triều
Đông Triều là vùng đất ghi đậm nhiều dấu ấn lịch sử và văn hoá. Đây là vùng đất cổ. Tên cổ của vùng đất này là An Sinh, đời vua Trần Dụ Tông mới đổi thành Đông Triều. Sau Cách mạng, đến 9-7-1947, Đông Triều mới về tỉnh Quảng Hồng, 28-1-1959 Đông Triều trở về Hải Dương. Từ 27-10-1961 Đông Triều nhập lại vào khu Hồng Quảng (từ 30-10-1963, Hồng Quảng hợp nhất với Hải Ninh thành tỉnh Quảng Ninh) và ổn định, thành lập 21 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn bao gồm: thị trấn Đông Triều, thị trấn Mạo Khê, xã Bình Dương, xã Thuỷ An, xã
Nguyễn Huệ, xã Việt Dân, xã Tân Việt, xã An Sinh, xã Tràng An, xã Tràng Lương, xã Bình Khê, xã Đức Chính, xã Hồng Phong, xã Hưng Đạo, xã Xuân Sơn, xã Kim Sơn, xã Yên Thọ, xã Yên Đức, xã Hoàng Quế, xã Hồng Thái Tây, xã Hồng Thái Đơng. Theo số liệu thống kê đất, tính đến 01/01/2010 tổng diện tích theo địa giới hành chính của huyện Đơng Triều là: 39.721,55 ha.
Bảng 3.2: Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010
Đơn vị: ha TT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2010 Tăng, giảm diện tích Tổng diện tích tự nhiên 39.719,82 39.721,55 1,73
1 Đất nông, lâm nghiệp NNP 26.103,83 27.877,42 1.773,59
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 10.026,87 9.496,38 -530,49
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.324,34 5.915,68 -408,66
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6.153,03 5.745,79 -407,24
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 5,00 5,00 -
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 166,31 164,89 -1,42
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3.702,53 3.580,70 -121,83
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 15.296,91 17.423,86 +2.126,95 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 5.369,33 6.042,24 +672,91 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 9.413,18 10.870,22 +1.457,04 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 514,40 511,40 -3,00 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 779,05 955,88 +176,83 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 1,00 1,30 +0,30
2 Đất phi nông nghiệp PNN 8.660,68 8.973,01 +312,33
3 Đất chưa sử dụng CSD 4.955,31 2.871,12 -2.084,19
Biểu đồ 3.1: Biến động đất đai giai đoạn 2005 – 2010
Huyện Đơng Triều có khá nhiều thuận lợi cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và khai thác khoáng sản (than atraxit) hình thành nhiều cụm cơng nghiệp tập trung như cụm công nghiệp Kim Sen, cụm vùng nghề Mạo Khê - Đông Triều, cụm bến bãi thuỷ nội địa với diện tích trên 250ha gồm các xã: Bình Dương, Thuỷ An, Hồng Phong, Đức Chính, Xuân Sơn, Mạo Khê, n Thọ, Hồng Quế; các khu đơ thị mới như: Khu đô thị Kim Sơn, khu đô thị mới Mạo Khê. Công tác quản lý khai thác than, quản lý và bảo vệ rừng đất rừng. Vì vậy mà cơng tác quản lý và sử dụng đất của huyện cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại đang cần được khắc phục.
Về quy hoạch sử dụng đất: Huyện Đông Triều được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2010. Triển khai quy hoạch chung của huyện, đã tiến hành quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp kém hiệu quả sang phát triển công nghiệp - dịch vụ; quy hoạch mở rộng cum công nghiệp Kim Sen; quy hoạch phát triển cơng nghiệp tại Bình Khê Tràng An; quy hoạch hai bên đường tránh thị trấn Đông Triều; quy hoạch xây dựng khu liên cơ quan, trung tâm bồi dưỡng chính trị; quy hoạch chung tâm cum xã và phát triển khu dân cư; Quy hoạch nâng cấp đường các tuyến đường trọng điểm như: Đường Nguyễn Huệ, đường Mạo Khê - Bình Khê, đường An Sinh đi Lục Nam, đường vào khu Lăng mộ các vua Trần, đường từ Ngọ Vân đi Yên Tử qua Tràng
Lương, đường Đức Chính đi Bình Khê; quy hoạch khu đơ thị Kim Sơn, khu đô thị mới Mạo Khê. Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1.000 chuyển đổi đất nông nghiệp sử dụng kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch các vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản, quy hoạch chuyển đổi 1.800ha cây ăn quả kem hiệu quả chuyển sang trồng cây lâm nghiệp.
Công tác xác định địa giới hành chính: Huyện đã xác định cụ thể mốc địa giới hành chính trên thực địa và xây dựng bản đồ địa giới hành chính cho 21 xã, thị trấn, tạo điều kiện cho các xã, thị trấn quản lý chặt chẽ ranh giới, diện tích.
Cơng tác giao đất, thu hồi đất được huyện quan tâm, trú trọng. Trong những năm qua, huyện Đông Triều đã tiến hành giao đất dự án cho các đơn vị triển khai thực hiện như: Dự án khu đô thị mới Mạo Khê, khu đô thị Kim Sơn, Cụm công nghiệp Kim Sơn, Dự án nhà máy nhiệt điện Đông Triêu... ; giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng. Ngoài ra huyện thu hồi đất trong các trường hợp sử dụng đất khơng đúng mục đích, lấn chiếm, đất thuộc khu xây dựng các dự án…
Hàng năm Phịng Tài ngun và Mơi trường tiếp nhận và giải quyết các trường hợp tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo, các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất, đặc biệt trong việc GPMB.
Công tác thống kê được tiến hành hàng năm, công tác kiểm kê được tiến hành 5 năm một lần theo đúng quy định của Luật đất đai 2003. Về chất lượng số liệu, chất lượng hồ sơ và thời gian thực hiện luôn đạt yêu cầu.
Nhìn chung, cơng tác quản lý đất đai trên các lĩnh vực liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất như quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất…đều được đảm bảo thực hiện theo quy định. Việc khai thác sử dụng đất đạt hiệu quả, công tác phát triển rừng được quan tâm đầu tư.