CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.4. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
1.4.4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
hàng năm UBND Tỉnh đã giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án phát triển đơ thị với diện tích trung bình khoảng 475 ha. Tình hình thực hiện kế hoạch nhìn chung đạt thấp, tính trung bình đạt 67,68% so với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Phần lớn các dự án đầu tư có sử dụng đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê đã được triển khai và sử dụng có hiệu quả. Một số dự án chưa được triển khai do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó chủ yếu là do khó khăn trong cơng tác giải phóng mặt bằng.
Cơng tác giải phóng mặt bằng đã được quan tâm, đẩy mạnh và thực hiện ở quy mô ngày càng lớn hơn. Trong 5 năm đã thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng được 315/865 dự án và đã bàn giao diện tích đất ngồi thực địa cho các chủ đầu tư là 2.283 ha; đặc biệt nhiều cơng trình trọng điểm, các dự án mở rộng đường giao thông, các nút giao thông lớn, các dự án đấu giá quyền sử dụng đất, các dự án xây dựng khu đô thị mới,... Để phục vụ cho cơng tác giải phóng mặt bằng việc chuẩn bị trước quỹ nhà, quỹ đất tái định cư đã được Tỉnh quan tâm chỉ đạo, đã triển khai 56 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư với 11.052 căn hộ, tập trung ở những dự án lớn trên địa bàn thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thành phố Cẩm Phả, thành phố ng Bí, huyện Đơng Triều và huyện Hồnh Bồ[2].
1.4.5. Cơng tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tỉnh, nhằm quản lý đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất, tạo điều kiện để người sử dụng đất thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; từng bước hình thành và phát triển thị trường bất động sản có sự quản lý của Nhà nước. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở để thiết lập hồ sơ địa chính, là cơng cụ để chính quyền các cấp quản lý, nắm chắc được quỹ đất, đăng ký chỉnh lý biến động, đồng thời phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. UBND tỉnh Quảng Ninh đã tập trung chỉ đạo quyết liệt.
Ninh đã cấp được 81.592 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cho các hộ gia đình, đạt 79,03% trên tổng số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; 14.876 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, đạt 54,48%; 2.836 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nuôi trồng thuỷ sản cho tổ chức, hộ gia đình, đạt 51,97%; 124.721 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị cho các hộ gia đình, cá nhân, đạt 94,36%; 131.971 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nơng thơn cho hộ gia đình, cá nhân, đạt 95,67%; 254 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và đất phi nông nghiệp khác cho các tổ chức, đơn vị sử dụng đất, đạt 51,52%. (UBND huyện Đông Triều,2011)[19]
1.4.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
- Hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai năm 2000 theo Chỉ thị 24/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Hồn thành cơng tác kiểm kê đất chưa sử dụng và định hướng sử dụng đất theo Chỉ thị 90/CT của Chính phủ.
- Hàng năm các xã, phường, thị trấn; huyện, thị xã, thành phố và Tỉnh đều thực hiện tốt công tác thống kê đất đai, khai báo biến động sử dụng đất.
- Từ cuối năm 2004, thực hiện công tác kiểm kê đất đai theo chỉ thị 28/CT- TTg ngày 15 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về kiểm kê đất năm 2005. UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung thực hiện trên 184 xã, phường, thị trấn, 14 huyện, thị xã, thành phố và hoàn thành vào ngày 31/8/2005.
Thực hiện Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay, đã kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 cho 184 xã, phường, thị trấn và 14 huyện, thị xã, thành phố và xây dựng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015.
1.4.7. Cơng tác quản lý tài chính
Để phát huy nguồn nội lực từ đất đai nhằm bổ sung kinh phí để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn Tỉnh, công tác đấu giá quyền sử dụng đất đã được coi trọng. Trong những năm qua tỉnh chỉ đạo các sở ban ngành liên quan triển khai đấu
giá quyền sử dụng đất của các huyện thị xã, thành phố trong tỉnh.
Năm 2010, tại 14 huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất của 46 dự án, diện tích 352,3 ha đất, tổng số tiền thu được là 28.208 tỷ đồng.
1.4.8. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý, sử dụng đất đai
Từ năm 2005 đến năm 2010, UBND Tỉnh đã có quyết định thu hồi của 65 tổ chức để đất hoang hóa, sử dụng sai mục đích, vi phạm Luật Đất đai với diện tích 62,48 ha 52,58% diện tích đất để hoang hóa. UBND các huyện, thị xã, thành phố đã xử lý 421 trường hợp và thu hồi diện tích 20,7 ha. Diện tích sau khi thu hồi đã giao cho UBND xã, phường, thị trấn quản lý để quy hoạch sử dụng vào mục đích cơng cộng của địa phương. Đã có 98 tổ chức đã khắc phục tình trạng để đất hoang hóa, 26 tổ chức đã lập dự án sử dụng đất đúng mục đích với 31,7 ha.
+ Thực hiện chế độ kiểm tra, thanh tra: trong năm 2010 thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra Tỉnh và các ngành, các cấp liên quan triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Công tác giải quyết đơn thư: Trong năm 2011, các cơ quan hành chính nhà nước các cấp đã tiếp 5.421 lượt công dân với 2.358 vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; trong đó tại trụ sở tiếp công dân của tỉnh đã tiếp 1.581 lượt công dân, giảm 1,98% so với cùng kỳ năm 2010. Tổng số đơn thư đã tiếp nhận, xử lý là 4.333 với 2.880 vụ việc (có 63 vụ việc tồn từ năm 2010 chuyển sang). Qua phân loại có 118 vụ việc khiếu nại, giảm 48% so với năm 2010; 47 vụ việc tố cáo, giảm 20,3%. Nội dung các vụ việc chủ yếu là bồi thường giải phóng mặt bằng (73 vụ việc); liên quan đến đất đai (38 vụ việc)...; Thanh tra tỉnh và Thanh tra các huyện, thị xã, thành phố đã tiến hành rà sốt trên địa bàn tồn tỉnh các vụ việc khiếu kiện tồn đọng, bức xúc, kéo dài. Đến nay, đã tiến hành giải quyết đối với 39/39 vụ việc.(UBND huyện Đông Triều, 2011)[20]
CHƢƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường huyên Đông Triều.
- Đánh giá tình hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn huyện Đông Triều.
- Đánh giá thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, trong đó đi sâu vào đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đông Triều.
- Đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu trước tiên phải dựa trên quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét đánh giá các hiện tượng một cách khách quan và phân tích sự vật trong mối quan hệ biện chứng, lơ gíc và khoa học, gắn với điều kiện kinh tế xã hội của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1. Vấn đề chọn địa bàn nghiên cứu
Trên địa bàn huyện Đơng Triều có 2 thị trấn: Thị trấn Đơng Triều - huyện
lỵ, thị trấn Mạo Khê và 19 xã: Nguyễn Huệ, Hồng Phong, Tràng An, Việt Dân, Tân Việt, Bình Dương, n Thọ, n Đức, Hồng Quế, Tràng Lương, Xuân Sơn, Bình Khê, Hồng Thái Đơng, Hồng Thái Tây, An Sinh, Hưng Đạo, Kim Sơn, Đức Chính, Thủy An. Để chọn địa điểm nghiên cứu đại diện cho cả huyên, chúng tơi dựa vào các căn cứ chính là: Quy hoạch và phân vùng sinh thái, địa giới hành chính của các đơn vị trên địa bàn huyện. Qua khảo sát và tham khảo ý kiến của các phòng ban trên địa bàn huyện, đặc biệt là phòng Tài nguyên và Môi trường , chúng tôi lựa chọn 1 thị trấn và 4 xã là: Thị trấn Mạo khê, xã Kim Sơn, xã Xuân Sơn, xã Việt Dân, xã
Hồng Phong để nghiên cứu và điều tra khảo sát. Lý do chọn 1 thị trấn và 4 xã trên
là: Thị trấn Mạo khê đại diện cho vùng đô thị; xã Kim Sơn đại diện cho vùng nông, công nghiệp; xã Xuân Sơn đại diện cho vùng nông nghiệp thuần tuý; xã Việt Dân đại diện cho vùng phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp; xã Hồng Phong đại diện cho vùng nông, ngư nghiệp.
2.2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu - Thu thập số liệu thứ cấp:
Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về đất đai được thu thập và hệ thống hố từ các tài liệu, giáo trình, sách báo, tạp chí chun ngành, các báo cáo tổng kết và hội thảo của các tổ chức kinh tế và các cơ quan nghiên cứu, các cơng trình nghiên cứu có liên quan, văn bản pháp luật của nhà nước đã cơng bố. Bên cạnh đó số liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài còn bao gồm: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Đơng Triều, tình hình quản lý đất đai… được thu thập tại cơ quan, như Phòng Tài nguyên và môi trường, Chi cục thống kê của huyện.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Để có được thơng tin về quản lý đất đai trên địa bàn các xã, thị trấn thuộc huyện, chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung về quản lý đất đai tại 05 xã, thị trấn đại diện cho các vùng kinh tế của huyện.
Nội dung tài liệu thu thập gồm: Tình hình cơ bản của các đơn vị khảo sát,tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn, những yếu tố tác động đến việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai, những vấn đề về đất đai mà người dân quan tâm v.v
Ngoài ra, số liệu sơ cấp còn được thu thập, tham khảo ý kiến của cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về đất đai, thông qua các cuộc họp giao ban định kỳ do Phịng Tài ngun và mơi trường chủ trì.
Đối với các thơng tin định tính, chúng tơi trực tiếp phỏng vấn các cán bộ làm công tác quản lý đất đai từ huyện đến các xã ,thị trấn mà đề tài chọn ra để khảo sát.
2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Chúng tôi sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số liệu.
2.2.2.4. Các phương pháp phân tích. -. Phương pháp thống kê, mô tả
Phương pháp này được sử dụng trong việc chọn mẫu, điều tra, tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Trong luận văn này phương pháp thống kê, mô tả được dùng để mô tả thực trạng tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện; hệ thống hố bằng phân tổ thống kê, tính các chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, tương đối, số bình quân, cơ cấu, tỷ trọng... để phân tích tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian. Từ đó thấy được sự biến đổi về lượng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính quy luật, dự báo xu hướng phát triển và đề xuất giải pháp mang tính khoa học.
- Phương pháp so sánh
Là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố có cùng
nội dung, tính chất để xác định mức, xu hướng biến động của nó trên cơ sở đánh giá thơng qua tính tốn các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ưu cho mỗi vấn đề.Các chỉ tiêu của phương pháp này được đưa vào nghiên cứu bao gồm: tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ phát triển bình qn, và một số chỉ tiêu so sánh khác.
- Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp được sử dụng nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Cụ thể của phương pháp này là tranh thủ ý kiến đóng góp của các chuyên gia , các nhà quản lý ở các cấp và ý kiến của họ trong đánh giá cũng như đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề quản lý nhà nước về đất đai hiện nay nói chung và của Đơng Triều nói riêng.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đông Triều
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Đơng Triều nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ninh với vị trí như sau: - Phía Bắc giáp huyện Lục Nam, Sơn Động - Tỉnh Bắc Giang.
- Phía Đơng giáp thành phố ng Bí.
- Phía Nam giáp huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương và huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phịng.
- Phía Tây giáp thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương.
Huyện là trung tâm đầu mối giao thương với các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Hà Nội, thành phố Uống Bí và thành phố Hạ Long, với nhiều tuyến giao thông lớn như đường sắt, đường quốc lộ 18A, 18B, đường thuỷ nối liền các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng và các tỉnh lân cận. Những yếu tố trên là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của các cụm công nghiệp trên địa bàn cũng như quá trình phát triển đơ thị hố, đồng thời tạo được sự giao lưu trong hoạt động kinh tế. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên kết giữa huyện với các tỉnh và thành phố lân cận, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh.
3.1.1.2. Địa hình
Địa hình của huyện Đơng Triều khá đa dạng bao gồm núi cao, trung du gò đồi xen lẫn đồng bằng và bị chia cắt bởi hệ thống sông suối, hồ. Vùng núi cao tập trung tại phía Bắc, đồi trung du xen lẫn đồng bằng phù sa nằm khu vực giữa huyện. Vùng đồng bằng phù sa nằm khu vực phía Nam. Địa hình dốc dần từ bắc xuống nam. Phía bắc là vịng cung núi Đơng Triều cao trên 1000m, phía cực nam là những cánh đồng trũng.
3.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn - Khí hậu
đơng. Đây là vùng nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió Đơng Nam xuất hiện vào mùa mưa thổi từ biển vào mang theo hơi nước và gây ra mưa lớn. Mùa đơng lạnh, khơ hanh, ít mưa, gió thịnh hành là Đơng Bắc xuất hiện từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau. Bão: Hàng năm, thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của 3-5 cơn bão với cấp gió từ cấp 8 đến cấp 10, giật trên cấp 10.
Nhiệt độ trung bình năm là 230c, độ ẩm 81%, lượng mưa trong năm là