Về môi trường giáo dục

Một phần của tài liệu tìm hiểu những giá trị học thuyết tính ác của tuân tử (Trang 39 - 40)

6. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện

2.1. Những giá trị của học thuyết Tính ác

2.1.2.2. Về môi trường giáo dục

Tuân Tử khẳng định bản tính ác, hiếu lợi, tham dục của con người có thể cải hóa bằng con đường giáo dục, nhưng phải là một môi trường giáo dục tốt: “人人人人人人

人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人 人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人 人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人人“人人人人人人人人人 人人人人人人人.” [9, tr. 299] Phù nhân tuy hữu tính chất mĩ nhi tâm biện tri, tất tương

cầu hiền sư nhi sự chi, trạch lương hữu nhi hữu chi. Đắc hiền sư nhi sự chi, tắc sở văn giả Nghiêu Thuấn Vũ đãng chi đạo dã; đắc lương hữu nhi hữu chi, tắc sở kiến giả trung tín kính nhượng chi hành dã. Thân nhật tiến ư nhân nghĩa nhi bất tự tri dã giả, mị sử nhiên dã. Kim dữ bất thiện nhân xử, tắc sở văn giả khi vu trá ngụy dã, sở kiến giả ô mạn dâm tà tham lợi chi hành dã, thân thả gia ư hình lục nhi bất tự tri giả, mị sử nhiên dã. Truyện viết: “Bất tri kì tử, thị kì hữu; bất tri kì qn, thị kì tả hữu.” (Người ta dù có tính chất hơn người và tâm biện biệt sáng suốt tất vẫn phải tìm thầy hiền mà thờ, chọn bạn tốt mà chơi. Được thầy hiền mà thờ thì nghe tồn đạo vua Nghiêu, vua Thuấn, vua Vũ, vua Thang, được bạn tốt mà chơi thì thấy tồn hành vi trung tín, kính, nhượng; thân hằng ngày tiến vào đường nhân nghĩa mà khơng tự biết, ấy là vì cảm nhiễm xui nên. Nay cùng ở với người bất thiện thì nghe tồn chuyện lọc lừa, vu khống, thấy tồn hành vi bẩn thỉu, dâm tà, dối trá, tham lam, thân cịn vướng vào vịng tù tội, giết chóc mà khơng tự biết, ấy là vì sự thuận tịng, sự cảm nhiễm xui nên. Sách xưa nói: “Khơng biết con mình, thì nhìn chúng bạn nó, khơng biết vua mình, thì nhìn bọn cận thần”). Ở thiên “Khuyến học”, Tn Tử cũng khẳng định: “Học thì khơng gì tiện bằng ở gần người hiền” [5, tr. 214]

Mơi trường tốt mà Tn Tử nói đến ở đây là thầy tốt, bạn tốt và nội dung giáo dục tốt. Ba nhân tố đó quyết định đến sự phát huy hay kìm hãm, phát triển đúng hướng

hay chệch hướng của khả năng, tài chất con người. Cũng như các giống ngựa quý, vốn là những con ngựa có tố chất tốt, nhưng phải kèm thêm hàm thiếc khống chế, được người cưỡi giỏi điều khiển, cộng với sự ra oai của roi vọt, mới có thể chạy ngày ngàn dặm. Chính Tuân Tử là người đã đưa ra nhận định nổi tiếng “Kẻ chê ta mà đúng thì là thầy ta, kẻ khen ta mà đúng thì là bạn ta, kẻ a dua với ta, siểm nịnh ta thì là thù địch của ta.”

Trước Tuân, mẹ của thầy Mạnh Tử cũng đã nêu gương về sự đề cao mơi trường hình thành nhân cách cho con cái. Bà hai lần chuyển nhà vì khơng muốn con mình lớn lên gần bãi tha ma hay cạnh nơi buôn bán, và chỉ dừng lại khi nhà ở gần trường học, nơi có thầy Tử Tư đến giảng đạo cho các đệ tử [3, tr. 158]. Ở Việt Nam cũng lưu truyền câu tục ngữ với nội dung tương tự “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, cũng là nói đến sự ảnh hưởng rất lớn của mơi trường đến tính cách, phẩm chất con người. Mặc dù quan điểm này của Tn Tử là khơng mới, nhưng đóng góp của ơng là đã đề cập đến nó một cách hệ thống và do đó đưa mơi trường chính thức trở thành một điều kiện tiên quyết cho quá trình giáo dục nhân cách con người.

Một phần của tài liệu tìm hiểu những giá trị học thuyết tính ác của tuân tử (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w