Hàm lượng N-tổng số của dịch pepton-pancreatic thu được

Một phần của tài liệu Tận dụng một số phế phụ liệu giàu đạm từ động vật để thu nhận các sản phẩm có giá trị sinh học (Trang 129 - 132)

Mẫu thí nghiệm 1 2 3

V H2SO4 0.1N (ml) 3,20 3,30 3,25

Hàm lượng NT (mg/ml) 11,36 11,72 11,54

Hàm lượng NT trung bình (mg/ml) 11,54

3.7.2.1 Xác định N-formol và tỷ lệ NF/NT (%)của dịch pepton-pancreatic thu được

Phương pháp xác định được trình bày ở mục 2.2.7, cơng thức tính ở mục 2.2.7.3

Kết quả được trình bày trong bảng 3.36

Bảng 3.36: Hàm lượng N-formol và tỷ lệ NF/NT của dịch pepton-pancreatic thu được Mẫu thí nghiệm 1 2 3 ΔV NaOH 0,1N (ml) 16,98 17,56 17,47 N-Formol (g/l) 2,61 2,71 2,69 N-Formol/ N-tổng(%) 22,65 23,45 23,34 TB N-Formol/ N-tổng(%) 23,15 (Số liệu được trích từ bảng 5.22 phần phụ lục)

Nhận xét: từ kết quả bảng 3.36 chúng tơi nhận thấy: hàm lượng NF trung

quả này thỏa mãn điều kiện của Dược Điển Việt Nam là lớn hơn 20% (trong khoảng 20-24%).

3.8 THU NHẬN MỘT SỐ PROTEIN TỪ PHẾ LIỆU LỊ MỔ 3.8.1 Thu nhận Hemoglobin (Hb) từ huyết heo

Phương pháp thu nhận được trình bày ở mục 2.2.13.1

3.8.1.1 Hiệu suất thu nhận Hb từ huyết heo bằng các tác nhân tủa khác nhau

Kết quả được trình bày ở bảng 3.37 và biểu đồ 3.9

Bảng 3.37: Hiệu suất thu nhận Hemoglobin bằng các tác nhân tủa khác nhau

Tác nhân tủa pI 6.8 Cồn Tannin

TB Trọng lượng nguyên liệu (g) 52,65

TB Độ ẩm nguyên liệu (%) 18,13

Khối lượng Hb thu được (g) 4,83 6,44 10,22 Hiệu suất thu nhận Hb/nguyên liệu (%) 11,20 14,94 23,71

(Số liệu được trích từ bảng 5.23 phần phụ lục)

Biểu đồ 3.9: Hiệu suất thu nhận Hemoglobin với các tác nhân tủa khác nhau

pI Cồn 960 Tannin

Các tác nhân tủa

Hiệu suất thu nhận Hb (

%

Nhận xét: từ kết quả trong bảng 3.37 và biểu đồ 3.9 chúng tơi nhận thấy:

hiệu suất thu nhận Hb khi tủa theo pI là 11,20%, tủa bằng cồn là 14,94 % và tủa bằng tannin là 23,71%.

3.8.1.2 Xác định N-tổng số và hàm lượng protein thơ của các sản phẩm Hb từ huyết heo

Phương pháp tiến hành được trình bày ở mục 2.2.8 và sử dụng cơng thức tính ở mục 2.2.8.3. Kết quả trình bày trong bảng 3.38 và biểu đồ 3.10

Bảng 3.38: Hàm lượng N-tổng số và lượng protein thơ của các sản phẩm Hemoglobin thu nhận với các tác nhân tủa khác nhau

Mẫu thí nghiệm Tủa theo pI Tủa bằng cồn Tủa bằng tanin

Số lần thí nghiệm 1 2 3 1 2 3 1 2 3

V H2SO4 0.1N (ml) 2,08 2,06 2,07 2,14 2,12 2,10 1,63 1,61 1,62

N-tổng (%) 14,77 14,63 14,70 15,19 15,05 14,91 11,57 11,43 11,50

TB N-tổng (%) 14,70 15,05 11,50

Lượng protein thơ(%) 91,88 94,06 71,88

Biểu đồ 3.10: Hàm lượng protein thơ của sản phẩm Hb thu nhận với các các tác nhân tủa khác nhau

pI Cồn 960 Tannin Các tác nhân tủa Hàm lượng protein thơ ( % )

Nhận xét: từ bảng 3.38 và biểu đồ 3.10 chúng tơi nhận thấy:

- Hàm lượng N-tổng số của sản phẩm Hb thu được khi tủa bằng cồn đạt 15,05%; tủa theo pI là14,70% và tannin là 11,50%.

- Lượng protein thơ trong mẫu Hb tương ứng cao nhất là khi tủa bằng cồn đạt 94,06%, tủa theo pI là 91,88% và tannin là 71,88%.

- Kết quả thu nhận Hb khi tủa với tác nhân cồn cho hàm lượng N-tổng số và lượng protein thơ cao hơn tủa theo pI và tannin vì khi tủa bằng cồn cĩ thể ngồi Hb cịn cĩ các protein khác cũng được tủa theo.

3.8.2 Thu nhận Fibrin từ plasma huyết heo

Phương pháp thu nhận được trình bày ở sơ đồ 2.7

3.8.2.1 Hiệu suất thu nhận fibrin từ plasma huyết heo

Kết quả được trình bày ở bảng 3.39 và biểu đồ 3.16

Một phần của tài liệu Tận dụng một số phế phụ liệu giàu đạm từ động vật để thu nhận các sản phẩm có giá trị sinh học (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)