Mẫu thí nghiệm 1 2 3
Giá trị ODKC 0,022 0,023 0,022
Giá trị ODTN 0,374 0,371 0,373
Giá trị Δ OD 0,352 0,348 0,351
Hàm lượng protein ứng với Δ OD(μ/ml) 320,00 316,36 319,09 Hàm lượng protein mg/gCPE 160,00 158,18 159,55 Trung bình hàm lượng protein mg/gCPE 159,24
3.6.1.3 Hoạt độ riêng của pepsin trong Dược phẩm T-pepsin
Tiến hành tính tốn theo cơng thức trình bày ở mục 2.2.6. Kết quả trình bày trong bảng 3.27
Bảng 3.27: Hoạt độ riêng của pepsin trong dược phẩm
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
Hoạt độ (UI/g CPE) 177,83 174,17 166,83
Hàm lượng protein mg / gCPE 160,00 158,18 159,55
Hoạt độ riêng(UI/mg protein) 1,11 1,10 1,05
Hoạt độ riêng trung bình (UI/mg protein) 1,09 Nhận xét: từ bảng 3.25, 3.26 và 3.27 nhận thấy:
- Hoạt độ protease của dược phẩm T-pepsin: 172,94 UI/g CPE
- Hàm lượng protein trung bình của dược phẩm T-pepsin: 159,24 mg/gCPE. - Hoạt độ riêng trung bình của dược phẩm T-pepsin: 1,09 UI/mg protein.
Như vậy, hoạt độ protease và hoạt độ riêng của enzym trong Dược phẩm T- pepsin thấp hơn so với hoạt độ của chế phẩm pepsin thu nhận được.
3.6.2 Dược phẩm cĩ chứa enzym pancreatin là Enzylstal và Enzyplex
3.6.2.1 Xác định hoạt độ protease của enzym trong Dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp trình bày ở mục 2.2.5.2, sử dụng kết quả đường chuẩn Tyrosin trong bảng 3.4 và đồ thị 3.1.
Bảng 3.28: Hoạt độ protease của enzym trong dược phẩm Enzylstal và Enzylex
Tên dược phẩm Enzylstal Enzyplex
Mẫu thí nghiệm 1 2 3 1 2 3
Giá trị ODKC 0,073 0,067 0,069 0,078 0,070 0,064
Giá trị ODTN 1,444 1,325 1,330 0,820 0,753 0,798
Giá trị Δ OD 1,371 1,258 1,261 0,742 0,683 0,734
Lượng Tyrosin (μmol) 0,83 0,76 0,77 0,45 0,41 0,45
Hoạt độ (UI/g CPE) 608,67 557,33 564,67 825,00 751,67 825,00
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE) 576,89 806,67
3.6.2.2 Xác định hàm lượng protein của dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Tiến hành thí nghiệm theo phương pháp Lowry trình bày ở mục 2.2.4, sử dụng kết quả đường chuẩn Albumin trong bảng 3.6 và đồ thị 3.2. Kết quả trình bày trong bảng 3.29
Bảng 3.29: Hàm lượng protein của dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Tên dược phẩm Enzylstal Enzyplex
Mẫu thí nghiệm 1 2 3 1 2 3
Giá trị ODKC 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02
Giá trị ODTN 0,236 0,233 0,236 0,205 0,206 0,201
Giá trị Δ OD 0,215 0,212 0,215 0,184 0,185 0,180
Hàm lượng protein ứng với
Δ OD (μ/ml) 195,45 192,73 195,45 167,27 168,18 163,64 Hàm lượng protein mg/gCPE 432,72 416,36 394,54 845,45 804,55 813,65 Trung bình hàm lượng protein mg/gCPE 414,54 821,22
3.6.2.3 Hoạt độ riêng của dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Tiến hành tính tốn theo cơng thức trình bày ở mục 2.2.6.Kết quả trình bày trong bảng 3.30
Bảng 3.30: Hoạt độ riêng của dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Tên dược phẩm Enzylstal Enzyplex
Mẫu thí nghiệm 1 2 3 1 2 3
Hoạt độ (UI/g CPE) 608,67 557,33 564,67 825,00 788,33 806,67 Hàm lượng protein
mg/gCPE
432,72 416,36 394,54 845,45 804,55 813,65 Hoạt độ riêng(UI/mg
protein) 1,41 1,34 1,43 0,98 0,93 1,01
Hoạt độ riêng trung bình
(UI/mg protein) 1,39 0,97
Nhận xét: từ bảng 3.28, 3.29 và 3.30 chúng tơi nhận thấy:
- Hoạt độ protease của Dược phẩm Enzylstal là 576,89 UI/g CPE và Enzyplex là:, 806,67 UI/g CPE.
- Hàm lượng protein trung bình của Dược phẩm Enzylstal là 414,54 mg/gCPE và Enzyplex: 821,22 mg/ gCPE.
- Hoạt độ riêng trung bình của enzym trong Dược phẩm Enzylstal là: 1,39 UI/mg protein và Enzyplex là 0,97 UI/mg protein.
Như vậy, hoạt độ protease và hoạt độ riêng của enzym trong dược phẩm Enzylstal và Enzyplex cao hơn hoạt độ protease và hoạt độ riêng của CP pancreatin thu nhận được.
3.6.3 So sánh hoạt độ protease của các chế phẩm enzym thu được với enzym trong các Dược phẩm thương mại
3.6.3.1 So sánh hoạt độ protease của chế phẩm pepsin với enzym trong Dược phẩm T-pepsin
Sử dụng kết quả được trình bày ở bảng 3.5, bảng 3.8, bảng 3.26 và bảng 3.28. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 3.31.
Bảng 3.31: So sánh hoạt độ chung và hoạt độ riêng của chế phẩm pepsin thu được với enzym trong Dược phẩm T-pepsin
Mẫu thí nghiệm CP pepsin tủa
bằng cồn CP pepsin tủa bằng muối (NH4)2SO4 T-pepsin
Hoạt độ (UI/gCPE) 532,89 953,33 159,24
Hoạt độ riêng (UI/mg protein) 1,31 2,85 1,09
Biểu đồ 3.5: So sánh hoạt độ protease của chế phẩm pepsin thu được với enzym trong Dược phẩm T-pepsin
Cồn 960 Muối (NH4)2SO4 T-pepsin
Các mẫu thí nghiệm
Hoạt độ pro
tease
Biểu đồ 3.6: So sánh hoạt độ riêng của chế phẩm pepsin thu được với enzym trong Dược phẩm T-pepsin
Nhận xét: từ bảng 3.31, biểu đồ 3.5 và 3.6 nhận thấy: hoạt độ protease và
hoạt độ riêng của enzym trong Dược phẩm T-pepsin thấp hơn hoạt độ của chế phẩm pepsin thu nhận được.
3.6.3.2 So sánh hoạt độ của chế phẩm pancreatin với enzym trong Dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Sử dụng kết quả được trình bày ở bảng 3.10, 3.12, 3.29 và bảng 3.31. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 3.32 và biểu đồ 3.7, 3.8
Bảng 3.32: So sánh hoạt độ chung và hoạt độ riêng của CP pancreatin với enzym trong dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Mẫu thí nghiệm CP pancreatin tủa bằng cồn CP pancreatin tủa bằng muối (NH4)2SO4 Enzylstal Enzyplex Hoạt độ (UI/g CPE) 151,55 253,41 576,89 800,56 Hoạt độ riêng (UI/ mg protein) 0,26 0,31 1,39 0,97
Cồn 960 Muối (NH4)2SO4 T-pepsin
Các mẫu thí nghiệm
Hoạt độ riêng (UI/m
g
protein
Biểu đồ 3.7: So sánh hoạt độ của chế phẩm pancreatin thu được với enzym trong Dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Biểu đồ 3.8: So sánh hoạt độ riêng của chế phẩm pancreatin thu được với enzym trong Dược phẩm Enzylstal và Enzyplex
Cồn 960 Muối (NH4)2SO4 Enzylstal Enzyplex Các mẫu thí nghiệm
Hoạt độ pro
tease
(UI/gCPE)
Cồn 960 Muối (NH4)2SO4 Enzylstal Enzyplex Các mẫu thí nghiệm
Hoạt độ riêng (UI/mg
Nhận xét: từ bảng 3.32, biểu đồ 3.7 và 3.8 nhận thấy: hoạt độ protease và
hoạt độ riêng của enzym trong Dược phẩm Enzylstal và Enzyplex cao hơn hoạt độ của chế phẩm pancreatin thu nhận được.
3.7 ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM ENZYM ĐỂ THU NHẬN PEPTON-PEPSIC VÀ PEPTON-PANCREATIC
3.7.1 Ưùng dụng pepsin để thu nhận pepton-pepsic từ dạ dày
Phương pháp thu nhận được trình bày ở sơ đồ 2.5
3.7.1.1 Xác định N-tổng số của dịch pepton-pepsic thu được
Phương pháp xác định được trình bày ở mục 2.2.8, cơng thức tính ở mục 2.2.8.3. Kết quả được trình bày trong bảng 3.33
Bảng 3.33: Hàm lượng N-tổng số của dịch pepton-pepsic thu được
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
V H2SO4 0.1N (ml) 2,22 2,24 2,21
Hàm lượng N-tổng (mg/ml) 7,88 7,95 7,85
Hàm lượng N-tổng trung bình (mg/ml) 7,89
3.7.1.2 Xác định N-formol và tỷ lệ NF/NT (%) của dịch pepton-pepsic thu được
Phương pháp xác định được trình bày ở mục 2.2.7, cơng thức tính ở mục 2.2.7.3
Kết quả được trình bày trong bảng 3.34
Bảng 3.34: Hàm lượng N-formol và tỷ lệ NF/NT của dịch pepton-pepsic thu được
Mẫu thí nghiệm 1 2 3 ΔV NaOH 0,1N (ml) 6,40 6,41 6,52 Hàm lượng NF(g/l) 0,986 0,990 1,000 N-Formol/ N-tổng(%) 12,50 12,51 12,72 TB N-Formol/ N-tổng(%) 12,58 (Số liệu được trích từ bảng 5.21 phần phụ lục)
Nhận xét: từ kết quả bảng 3.34 chúng tơi nhận thấy: hàm lượng N-formol trung
quả này thỏa mãn điều kiện của Dược Điển Việt Nam là nhỏ hơn 20% (trong phạm vi cho phép là 17-20%).
3.7.2 Ưùng dụng pancreatin để thu nhận pepton-pancreatic từ tụy tạng
Phương pháp thu nhận được trình bày ở sơ đồ 2.6
3.7.2.1 Xác định N-tổng số của dịch pepton-pancreatic thu được
Phương pháp xác định được trình bày ở mục 2.2.8, cơng thức tính ở mục 2.2.8.3.
Kết quả được trình bày trong bảng 3.35
Bảng 3.35: Hàm lượng N-tổng số của dịch pepton-pancreatic thu được
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
V H2SO4 0.1N (ml) 3,20 3,30 3,25
Hàm lượng NT (mg/ml) 11,36 11,72 11,54
Hàm lượng NT trung bình (mg/ml) 11,54
3.7.2.1 Xác định N-formol và tỷ lệ NF/NT (%)của dịch pepton-pancreatic thu được
Phương pháp xác định được trình bày ở mục 2.2.7, cơng thức tính ở mục 2.2.7.3
Kết quả được trình bày trong bảng 3.36
Bảng 3.36: Hàm lượng N-formol và tỷ lệ NF/NT của dịch pepton-pancreatic thu được Mẫu thí nghiệm 1 2 3 ΔV NaOH 0,1N (ml) 16,98 17,56 17,47 N-Formol (g/l) 2,61 2,71 2,69 N-Formol/ N-tổng(%) 22,65 23,45 23,34 TB N-Formol/ N-tổng(%) 23,15 (Số liệu được trích từ bảng 5.22 phần phụ lục)
Nhận xét: từ kết quả bảng 3.36 chúng tơi nhận thấy: hàm lượng NF trung
quả này thỏa mãn điều kiện của Dược Điển Việt Nam là lớn hơn 20% (trong khoảng 20-24%).
3.8 THU NHẬN MỘT SỐ PROTEIN TỪ PHẾ LIỆU LỊ MỔ 3.8.1 Thu nhận Hemoglobin (Hb) từ huyết heo
Phương pháp thu nhận được trình bày ở mục 2.2.13.1
3.8.1.1 Hiệu suất thu nhận Hb từ huyết heo bằng các tác nhân tủa khác nhau
Kết quả được trình bày ở bảng 3.37 và biểu đồ 3.9
Bảng 3.37: Hiệu suất thu nhận Hemoglobin bằng các tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân tủa pI 6.8 Cồn Tannin
TB Trọng lượng nguyên liệu (g) 52,65
TB Độ ẩm nguyên liệu (%) 18,13
Khối lượng Hb thu được (g) 4,83 6,44 10,22 Hiệu suất thu nhận Hb/nguyên liệu (%) 11,20 14,94 23,71
(Số liệu được trích từ bảng 5.23 phần phụ lục)
Biểu đồ 3.9: Hiệu suất thu nhận Hemoglobin với các tác nhân tủa khác nhau
pI Cồn 960 Tannin
Các tác nhân tủa
Hiệu suất thu nhận Hb (
%
Nhận xét: từ kết quả trong bảng 3.37 và biểu đồ 3.9 chúng tơi nhận thấy:
hiệu suất thu nhận Hb khi tủa theo pI là 11,20%, tủa bằng cồn là 14,94 % và tủa bằng tannin là 23,71%.
3.8.1.2 Xác định N-tổng số và hàm lượng protein thơ của các sản phẩm Hb từ huyết heo
Phương pháp tiến hành được trình bày ở mục 2.2.8 và sử dụng cơng thức tính ở mục 2.2.8.3. Kết quả trình bày trong bảng 3.38 và biểu đồ 3.10
Bảng 3.38: Hàm lượng N-tổng số và lượng protein thơ của các sản phẩm Hemoglobin thu nhận với các tác nhân tủa khác nhau
Mẫu thí nghiệm Tủa theo pI Tủa bằng cồn Tủa bằng tanin
Số lần thí nghiệm 1 2 3 1 2 3 1 2 3
V H2SO4 0.1N (ml) 2,08 2,06 2,07 2,14 2,12 2,10 1,63 1,61 1,62
N-tổng (%) 14,77 14,63 14,70 15,19 15,05 14,91 11,57 11,43 11,50
TB N-tổng (%) 14,70 15,05 11,50
Lượng protein thơ(%) 91,88 94,06 71,88
Biểu đồ 3.10: Hàm lượng protein thơ của sản phẩm Hb thu nhận với các các tác nhân tủa khác nhau
pI Cồn 960 Tannin Các tác nhân tủa Hàm lượng protein thơ ( % )
Nhận xét: từ bảng 3.38 và biểu đồ 3.10 chúng tơi nhận thấy:
- Hàm lượng N-tổng số của sản phẩm Hb thu được khi tủa bằng cồn đạt 15,05%; tủa theo pI là14,70% và tannin là 11,50%.
- Lượng protein thơ trong mẫu Hb tương ứng cao nhất là khi tủa bằng cồn đạt 94,06%, tủa theo pI là 91,88% và tannin là 71,88%.
- Kết quả thu nhận Hb khi tủa với tác nhân cồn cho hàm lượng N-tổng số và lượng protein thơ cao hơn tủa theo pI và tannin vì khi tủa bằng cồn cĩ thể ngồi Hb cịn cĩ các protein khác cũng được tủa theo.
3.8.2 Thu nhận Fibrin từ plasma huyết heo
Phương pháp thu nhận được trình bày ở sơ đồ 2.7
3.8.2.1 Hiệu suất thu nhận fibrin từ plasma huyết heo
Kết quả được trình bày ở bảng 3.39 và biểu đồ 3.16
Bảng 3.39: Hiệu suất thu nhận Fibrin
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
TB Trọng lượng nguyên liệu (g) 52,33
TB Độ ẩm nguyên liệu (%) 87,07
Khối lượng Fibrin thu được (g) 0,41 0,43 0,42
Hiệu suất thu nhận Fibrin/nguyên liệu (%) 6,06 6,36 6,21
TB Hiệu suất thu nhận Fibrin/nguyên liệu (%) 6,21
3.8.2.2 Xác định N-tổng số và hàm lượng protein thơ của chế phẩm fibrin từ plasma huyết heo
Phương pháp tiến hành được trình bày ở mục 2.2.8 và sử dụng cơng thức tính ở mục 2.2.8.3. Kết quả trình bày trong bảng 3.40.
Bảng 3.40: Hàm lượng NT và lượng protein thơ của sản phẩm Fibrin thu nhận được
Mẫu thí nghiệm Fibrin
Số lần thí nghiệm 1 2 3
V H2SO4 0.1N (ml) 0,93 0,90 0,95
N-tổng (%) 6,60 6,39 6,75
TB N-tổng (%) 6,58
Lượng protein thơ (%) 41,25 39,94 42,19
Lượng protein thơ trung bình (%) 41,13 Nhận xét: từ bảng 3.39 và bảng 3.40 chúng tơi nhận thấy:
- Hiệu suất thu nhận fibrin trung bình đạt được 6,21% - Lượng N-tổng số của fibrin trung bình là 6,58%
- Hàm lượng protein thơ trung bình của sản phẩm là 41,13%
3.9 THU NHẬN HỖN HỢP AMINO ACID TỪ PHẾ LIỆU LỊ MỔ 3.9.1 Thu nhận hỗn hợp amino acid từ sự thủy phân ruột non bởi acid
Phương pháp thủy phân ruột non bằng acid HCl 6N được thực hiện theo sơ đồ 2.8.
3.9.1.1 Xác định hàm lượng N-formol cĩ trong dịch thu được khi thủy phân ruột non
Kết quả được trình bày trong bảng 3.41.
Bảng 3.41: Hàm lượng N-formol cĩ trong dịch thu được khi thủy phân ruột non bởi acid
3.9.1.2 Xác định hàm lượng N-tổng số và hiệu suất thủy phân cĩ trong dịch thu được khi thủy phân ruột non
Kết quả được trình bày trong bảng 3.42.
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
Thể tích dịch thu được sau thủy phân (ml) 127 130 130 Thể tích dịch thủy phân sau trung hịa (ml) 196 206 206
∆V NaOH 0,1N(ml) 16,79 16,86 16,88 Lượng N-formol tạo thành (g/l) 3,60 3,70 3,71 Lượng N-formol trung bình tạo thành (g/l) 3,67
Bảng 3.42: Hàm lượng NT và hiệu suất thủy phân của dịch thủy phân ruột non
Mẫu thí nghiệm Dịch thủy phân ruột non
Thể tích dịch vơ cơ hĩa(ml) 2
Số lần thí nghiệm 1 2 3
TB V H2SO4 0.1N (ml) 1,99 1,95 2,01
Hàm lượng NT (mg/ml) 7,06 6,92 7,14
N-formol/N-tổng% 50,99 53,47 51,96
N-formol/N-tổng trung bình % 52,14
3.9.2 Thu nhận hỗn hợp amino acid từ sự thủy phân phổi heo bởi acid
Phương pháp thủy phân phổi heo bằng acid HCl 6N được thực hiện theo sơ đồ 2.8.
3.9.2.1 Xác định hàm lượng N-formol cĩ trong dịch thu được khi thủy phân phổi heo
Kết quả được trình bày trong bảng 3.4.
Bảng 3.43: Hàm lượng NF cĩ trong dịch thu được khi thủy phân phổi heo bởi acid
3.9.2.2 Xác định hàm lượng N-tổng số và hiệu suất thủy phân cĩ trong dịch thu được khi thủy phân phổi heo
Kết quả được trình bày trong bảng 3.44
Mẫu thí nghiệm 1 2 3
Thể tích dịch thu được sau thủy phân (ml) 137 147 145 Thể tích dịch thủy phân sau trung hịa (ml) 190 200 195
∆V NaOH 0,1N(ml) 7,15 7,17 7,16
Lượng NF tạo thành (g/l) 1,38 1,36 1,33
Bảng 3.44 Hàm lượng N-tổng số và hiệu suất thủy phân của dịch thu được
sau khi thủy phân phổi heo
Mẫu thí nghiệm Dịch thủy phân phổi heo
Thể tích dịch vơ cơ hĩa (ml) 2
Số lần thí nghiệm 1 2 3 V H2SO4 0.1N (ml) 0,72 0,71 0,73 N-tổng (mg/ml) 2,56 2,52 2,59 N-formol/N-tổng % 53,99 53,82 51,52 N-formol/N-tổng trung bình % 53,11 Nhận xét: từ bảng 3.41 đến bảng 3.44 tơi nhận thấy:
- Lượng N-formol trong dịch thủy phân ruột non trung bình là 3,67%, của phổi là 1,36%.
- Tỷ lệ N-formol/N-tổng số trung bình của dịch thu được sau khi thủy phân ruột non là 52,14%, của phổi là 53,11%.
Tỷ lệ này khá cao, biểu hiện lượng N-acid amin, N-amin dễ tiêu hĩa tăng cao sau thủy phân; dung dịch này cĩ thể sử dụng trong việc phối trộn thức ăn gia súc để tăng cường thành phần đạm dễ tiêu hĩa cho gia súc. Từ những nghiên cứu trên chúng ta cĩ thể tận dụng phế liệu của lị mổ để thu nhận protein, peptide-M nhỏ, amino acid, bước đầu dùng trong lĩnh vực chăn nuơi, sẽ đem lại lợi ích đáng kể.
3.9.3 Phân tích thành phần amino acid trong dịch thu được sau khi thủy phân ruột non bằng acid
Số thứ tự Chỉ tiêu phân tích Kết quả Đơn vị
01 Arginine 8145,3938 mg/lit 02 Serine 5604,6622 mg/lit
03 Aspatic 10897,731 mg/lit 04 Glutamic 14933,149 mg/lit 05 Hydroxy proline 2017,4121 mg/lit 06 Glycine 9135,8982 mg/lit 07 Threonine 4636,2437 mg/lit 08 Alanine 7038,1848 mg/lit 09 Aminobutyric 535,76226 mg/lit 10 Methionine 2401,5295 mg/lit 11 Tryptophane KPH mg/lit 12 Valine 3047,5409 mg/lit 13 Phenylalanine 4009,8207 mg/lit 14 Cystin+Cystein KPH mg/lit 15 Iso-leucine 582,15825 mg/lit