Mục tiêu kiểm tốn Kiểm tra chi tiết số dư nợ PTNCC
1) Kiểm tốn CSDL “Sự phát sinh” của nghiệp vụ
_ So sánh các khoản nợ phải trả cho người
bán theo từng người bán.
_ Gửi thư hoặc trực tiếp yêu cầu người bán xác nhận về cơng nợ.
_ Kiểm tra thủ tục và thểm quyền phê chuẩn, dấu hiệu của KSNB.
32
_ Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ kế tốn sau.
2) Kiểm tốn CSDL “tính tốn đánh
giá”
_ Tính tốn số tiền trên các chứng từ, hĩa
đơn cần kiểm tốn, chú ý những nghiệp vụ
số lớn, nghiệp vụ thanh tốn bằng ngoại tệ. 3) Kiểm tốn CSDL “phân loại và hạch
tốn”
_ Kiểm tốn việc ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ nợ PTNCC: tính liên tục của chứng từ, hĩa đơn, kiểm tốn các nghiệp vụ
phát sinh vào đầu kỳ kế tốn sau, gửi thư xác
nhận về số tiền mua hàng, số dư TK331. _ Kiểm tốn sự đúng đắn của nghiệp vụ nợ PTNCC: tổng hợp theo từng loại nợ PTNCC trên sổ chi tiết, theo từng khách nợ đối chiếu với bảng kê cơng nợ và báo cáo cơng nợ theo từng loại nợ, khách nợ; kiểm tra sổ chi tiết và quá trình ghi chép.
_ Kiểm tốn về việc hạch tốn đúng kỳ: kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các nghiệp vụ phát sinh vào đầu kỳ kế tốn sau. _ Kiểm tốn nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nợ PTNCC: xác minh tính cĩ thật của nghiệp vụ và sự tồn tại thực tế của chủ nợ. 4) Kiểm tốn CSDL “tổng hợp và cơng
bố”
_ Kết luận về sự phù hợp giữa số liệu kiểm tra với thực tế của doanh nghiệp, đảm bảo
33