Chương trình kiểm tốn các khoản phải trả người bán

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCS) thực hiện (Trang 60 - 63)

STT Thủ tục Người Tham chiếu thực hiện I. Thủ tục chung 1

Kiểm tra các nguyên tắc kế tốn áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.

2

Lập bảng số liệu tổng hợp cĩ so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu cĩ).

E210

II. Kiểm tra phân tích

1

So sánh, phân tích biến động số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện sự biến động bất thường và đánh giá tính phù hợp với thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN.

E240

III. Kiểm tra chi tiết

1

Thu thập bảng tổng hợp các khoản chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, tìm hiểu bản chất số dư các khoản

phải trả lớn.

E241

2 Gửi thư xác nhận và thủ tục thay thế: E241

2.1

Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải trả cho các đối tượng cần xác nhận nợ. Lập bảng tổng hợp theo dõi thư xác nhận và đối chiếu số được xác nhận với số liệu trên sổ chi tiết, xác định

nguyên nhân chênh lệch (nếu cĩ).

61

2.3

Trường hợp khơng trả lời, thực hiện các thủ tục thay thế như: kiểm tra các khoản thanh tốn phát sinh sau ngày kết thúc năm hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ mua hàng (hợp đồng, hĩa đơn, phiếu giao hàng, ...) trong năm.

3

Kiểm tra các khoản trả trước cho nhà cung cấp: Thu thập danh sách các khoản trả tiền trước cho nhà cung cấp, đối chiếu với Sổ Cái, đối chiếu các khoản trả trước cho nhà cung cấp với điều khoản trả trước quy định trong hợp đồng mua bán hàng hĩa dịch vụ, xem xét mức độ hồn thành giao dịch tại ngày khĩa sổ kế tốn và đánh giá tính hợp lý của các số dư trả trước

4 Kiểm tra các khoản nợ chưa được ghi sổ: 4.1 Đối chiếu các hĩa đơn chưa thanh tốn tại ngày kiểm tốn với

số dư nợ phải trả đã ghi nhận tại ngày khĩa sổ; E242 4.2 Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng/thanh tốn sau _____ ngày kể

từ ngày khĩa sổ; E242

4.3 Kiểm tra các chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ

với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. E242 5 Kiểm tra cách hạch tốn cĩ liên quan đến các trường hợp trao

đổi phi tiền tệ (đổi hàng), các yêu cầu với nhà phân phối. N/A 6 Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ (nếu cĩ), kiểm tra hợp đồng,

biên bản thỏa thuận và chuyển nợ giữa các bên. N/A

7

Kiểm tra việc đánh giá lại đối với các số dư phải trả, số dư trả trước cho nhà cung cấp cĩ gốc ngoại tệ tại ngày khĩa sổ kế tốn và cách hạch tốn chênh lệch tỷ giá.

N/A

8 Kiểm tra cách ghi nhận lãi phải trả đối với các số dư nợ nhà

cung cấp đã quá hạn (nếu cĩ) và so sánh với số đã ghi sổ. N/A 9 Kiểm tra tính trình bày các khoản phải trả nhà cung cấp trên

62

IV. Thủ tục kiểm tốn khác

Sau khi ghi chú trên giấy tờ làm việc (GLV) , kiểm toán viên tiến hành đánh tham chiếu giữa GLVvà các tài liệu cĩ liên quan khác nhằm cung cấp các cơ sở hợp lý cho ý

kiến đưa ra. Việc đánh tham chiếu được quy định thống nhất và được lưu giữ theo từng

chỉ mục trong hồ sơ kiểm toán để tiện theo dõi. Sau khi tiến hành xong các bước kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên tiến hành đánh dấu vào bảng trên những cơng việc đã thực hiện

theo chương trình kiểm tốn.

4.4 Xác định mức trọng yếu

Kiểm tốn viên chọn chỉ tiêu doanh thu với tỷ lệ xác định mức trọng yếu là 1% trên

doanh thu.

Ta cĩ : Doanh thu thuần của cơng ty X là 155.904.779.289 đồng. Giá trị tiêu chí được chọn: 1%

Mức trọng yếu tổng thể = Doanh thu thuần x Giá trị tiêu chí được chọn

= 155.904.779.289 x 1% = 1.559.047.793

Mức trọng yếu thực hiện = Mức trọng yếu tổng thể x (50-70%)

= 1.559.047.793 x 70% = 1.169.285.845

Ngưỡng sai sĩt cĩ thể bỏ qua = Mức trọng yếu thực hiện x 5%

= 1.169.285.845 x 5% = 58.464.292

4.5 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm tốn

Kiểm tốn vien thiết lập mực độ rủi ro của ban đầu của kiểm tốn viên như sau:

AR = 5%, CR = 25%, IR = 75 % Ta cĩ AR = DR×CR×IR DR = 𝐴𝑅 𝐶𝑅×𝐼𝑅 = 5% 75%𝑥25% = 26.7 % Trong đĩ

AR: Rủi ro kiểm tốn là do kiểm tốn viên đưa ra ý kiến sai lệch, khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm tốn.Thường mức sai lệch mà cơng ty AASCS chấp nhận là 5%.

63

IR: Cơng ty cổ phần X là một cơng ty sản xuất lớn, quy trình sản xuất rất phức tạp

vì thể rủi ro tiềm tàng được đánh giá khá cao. Ngồi ra khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp dễ bị che dấu để thổi phịng lợi nhuận, hoặc cĩ thể bị kê khống để làm giảm số thuế thu nhập phải nộp. Vì vậy, kiểm tốn viên đánh giá rủi ro tiềm tàng khoảng 75%

CR: Thơng qua bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ kiểm tốn viên đánh giá rủi ro kiểm sốt của đơn vị là 25%.

DR: Rủi ro phát hiện mà kiểm tốn viên khơng phát hiện được.

4.6 Thực hiện Kiểm toán các khoản nợ phải trả người bán

* Khách hàng X:

Thử nghiệm 1: Kiểm tốn viên tập hợp số dư đầu kỳ của TK 331 trên bảng cân đối

phát sinh, sổ chi tiết, thuyết minh báo cáo tài chính của đơn vị so với số dư cuối kỳ của

TK 331 báo cáo kiểm tốn năm trước. Sau khi đối chiếu kiểm toán viên đưa ra nhận xét số liệu hoàn toàn khớp đúng giữa các sổ sách cĩ liên quan.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCS) thực hiện (Trang 60 - 63)