CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.7. Kết thúc kiểm toán
4.7.2. Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Khi đã cĩ được sự thống nhất với khách hàng về các số liệu điều chỉnh, AASCS sẽ
tiến hành lập báo cáo kiểm toán để đưa ra ý kiến về tình hình tài chính của khách hàng. Tùy thuộc vào sự thống nhất của khách hàng đối với các điều chỉnh, mức độ trọng yếu của các sai sĩt và phạm vi kiểm toán để kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp nhất.
70
Cĩ thể trích một phần báo cáo kiểm tốn tại khách hàng X như sau:
Ghi chú: Tham chiếu tại Phụ lục 11 (Báo cáo kiểm tốn)
Đi đơi với việc lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phát hành thư quản lý nhằm tư vấn cho khách hàng khắc phục những sai sĩt trong hệ thống kế toán nĩi chung và trong
việc quản lý, hạch toán các khoản nợ phải trả nĩi riêng.
Quản lý và hạch toán cơng nợ phải trả - Quan sát:
+ Chưa cĩ đầy đủ biên bản đối chiếu cơng nợ với người bán tại thời điểm cuối năm
+ Quản lý và hạch toán các khoản phải nộp và phải trả Tổng cơng ty chưa được đơn
đốc chặt chẽ.
- Ảnh hưởng:
Việc chưa tiến hành đối chiếu đầy đủ cơng nợ trước khi lập báo cáo tài chính thể hiện việc quản lý cơng nợ chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với quy định của Bộ tài chính.
Theo đĩ, cĩ thể khơng kịp thời phát hiện các khoản chênh lệch để điều chỉnh kế toán, làm ảnh hưởng tới số liệu phản ánh trên báo cáo tài chính.
- Ý kiến của kiểm tốn viên:
Cơng ty cần đơn đốc các đơn vị tiến hành đối chiếu cơng nợ phải trả đầy đủ vào
thời điểm cuối năm. Khi phát hiện chênh lệch, các đơn vị cần nhanh chĩng xác định nguyên nhân và cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
Các đơn vị cần hạch toán vào các tài khoản cơng nợ theo đúng tính chất của tài
khoản, thanh tốn các khoản nợ đến hạn để đảm bảo chữ tín với bạn hàng, cũng như lành mạnh hĩa tình hình tài chính của đơn vị.
- Ý kiến của cơng ty: thống nhất với ý kiến của kiểm toán viên