Kiến nghị về giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCS) thực hiện (Trang 78 - 80)

5.1.2.2 .Tồn tại

5.2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản phải trả nhà cung cấp

5.2.1. Kiến nghị về giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn

Kiến nghị về việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ:

Để hỗ trợ các kiểm tốn viên trong việc đưa ra kết luận về hệ thống KSNB của

khách hàng, AASCS Snên đưa ra tiêu chí đánh giá dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế. Cơng ty cĩ thể dùng cách thức cho điểm đối với mỗi câu hỏi được trả lời Cĩ hoặc Khơng, khi điểm số thấp hơn một mức nào đĩ thì hệ thống KSNB được đánh giá là trung bình hoặc yếu. Việc đưa ra tiêu thức đánh giá khơng những trợ giúp cho kiểm tốn viên trong việc đánh giá hệ thống KSNB mà cịn tạo nên sự thống nhất trong đánh giá giữa các kiểm

tốn viên khác nhau.

Mặt khác, theo lý luận về đánh giá hệ thống KSNB, để mơ tả hệ thống KSNB, đối với từng khách hàng cụ thể, kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp: lập Bảng câu hỏi về KSNB, lập Bảng tường thuật và vẽ các Lưu đồ.

Hiện nay, tại AASCS, các kiểm tốn viên chủ yếu sử dụng Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB mà ít áp dụng hai phương pháp cịn lại. Do đặc điểm của Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB là được thiết kế chung cho tất cả các khách hàng nên cĩ thể khơng phù hợp với mọi doanh nghiệp. Do đĩ, nếu chỉ sử dụng bảng câu hỏi thì sẽ khơng phù hợp, dẫn đến cái nhìn phiến diện, khơng thấy hết được các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống KSNB.

Một đặc điểm nữa của Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ là chỉ bao gồm các câu hỏi đĩng, nên trong một số trường hợp khơng mơ tả được một cách đầy đủ các thủ tục kiểm sốt nội bộ đang được áp dụng.

Như vậy, để việc đánh giá hệ thống KSNB được đầy đủ và đúng đắn, các kiểm tốn viên của AASCS nên linh hoạt trong vận dụng phương pháp mơ tả hệ thống KSNB,

79

kiểm tốn viên nên sử dụng thêm các phương pháp khác như bảng tường thuật, lưu đồ. Thơng qua thu thập tài liệu, quan sát, phỏng vấn,… kiểm tốn viên lập Bảng tường thuật hoặc Lưu đồ trong đĩ mơ tả về cơ cấu nhân sự kế tốn, các quá trình kiểm sốt được áp dụng, sự luân chuyển của các chứng từ, tài liệu kế tốn… Việc lập Lưu đồ sẽ giúp kiểm tốn viên dễ dàng trong việc đánh giá cơ cấu và sự vận hành của hệ thống KSNB, song phương pháp này thường chiếm nhiều thời gian. Do đĩ kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng kết hợp Bảng câu hỏi và Bảng tường thuật để cĩ được hình ảnh rõ nét về hệ thống KSNB của

khách hàng.

Kiến nghị về đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn:

Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Tính trọng yếu trong kiểm tốn: khi lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xác định mức trọng yếu cĩ thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn đánh giá những sai sĩt về mặt định lượng; đồng thời phải sử dụng khả năng xét đốn nghề nghiệp của mình để đánh giá rủi ro kiểm tốn và xác định các thủ tục cần thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm tốn xuống mức cĩ thể chấp nhận được.

Tuy nhiên hiện tại chưa cĩ một văn bản cụ thể nào của Bộ Tài chính hướng dẫn cách xác định trọng yếu và rủi ro. Do vậy, mỗi cơng ty kiểm tốn áp dụng một cách thức riêng khi xác định trọng yếu và rủi ro.

AASCS chưa xây dựng cho riêng đơn vị mình một tài liệu hướng dẫn xác định mức trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Việc xác định mức trọng yếu dựa hồn tồn kinh nghiệm của Kiểm tốn viên.

Do tính phức tạp của việc đánh giá trọng yếu và rủi ro, đề nghị AASCS tham khảo

cách thức đánh giá mức trọng yếu và rủi ro ở các cơng ty kiểm tốn khác, đặc biệt là các cơng ty cĩ tiếng tăm ở Việt Nam cũng như trên thế giới.

Ví dụ: Tại VACO, Hệ thống phương pháp kiểm tốn AS/2 (Auditing system/2) cung cấp cho kiểm tốn viên cách xác định mức trọng yếu đối với từng loại hình doanh nghiệp như sau:

Đối với các doanh nghiệp cĩ đăng ký trên thị trường chứng khốn, mức trọng yếu được ước lượng cho tồn bộ báo cáo tài chính là 5 – 10 % thu nhập sau thuế. Trong

80

trường hợp thu nhập sau thuế âm, kiểm tốn viên sẽ sử dụng một chỉ tiêu liên quan tới người sử dụng thơng tin tài chính như cơng nợ phải trả, vốn gĩp cổ phần,… để làm cơ sở xác định mức trọng yếu.

Đối với các doanh nghiệp khơng đăng ký trên thị trường chứng khốn, mức trọng yếu được xác định bằng một trong các cách sau:

• 2% Tổng tài sản ngắn hạn hoặc Vốn chủ sở hữu

• 10% thu nhập sau thuế với giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục

• 0,5 – 3% doanh thu.

Như vậy, với cách xác định mức trọng yếu của VACO, việc ước lượng mức trọng yếu bám sát tình hình thực tế của khách hàng, do đĩ mức trọng yếu ước lượng mang tính chuẩn xác hơn, gĩp phần làm giảm rủi ro cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán phía nam (AASCS) thực hiện (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)