Bổ sung khỏi niệm nguồn nguy hiểm cao độ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 135 - 136)

Kể từ năm 1972 cho đến nay (kể từ khi trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra lần đầu tiờn được chớnh thức ghi nhận trong Thụng tư 173/UBTP ngày 23 thỏng 3 năm 1972 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao Hướng dẫn xột xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng), trải qua gần 40

năm, với hai lần ban hành Bộ luật dõn sự, nhưng chỳng ta vẫn chưa xõy dựng

được khỏi niệm về nguồn nguy hiểm cao độ. Điều 627 Bộ luật dõn sự 1995,

cũng như Điều 623 của Bộ luật dõn sự 2005 đều khụng đưa ra khỏi niệm nguồn nguy hiểm cao độ mà chỉ liệt kờ cỏc đối tượng được coi là nguồn nguy hiểm cao độ. Theo đú: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao

thụng vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà mỏy cụng nghiệp đang hoạt động, vũ khớ, chất nổ, chất chỏy, chất độc, chất phúng xạ, thỳ dữ và cỏc

nguồn nguy hiểm cao độ khỏc do phỏp luật quy định“

Như đó phõn tớch tại mục 1.1, cỏch quy định theo hướng liệt kờ như hiện nay khiến cho việc tỡm hiểu bản chất của những vật được coi là nguồn nguy hiểm cao độ gặp nhiều khú khăn, gõy trở ngại cho cụng tỏc nghiờn cứu cũng như ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trờn thực tế. Vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị sửa Khoản 1 Điều 623 theo hướng: bỏ quy định mang tớnh liệt kờ về nguồn nguy hiểm cao độ thay vào đú chỳng ta xõy dựng khỏi niệm chung về nguồn nguy hiểm cao độ. Cụ thể:

Nguồn nguy hiểm cao độ là những vật khi hoạt động cú khả năng gõy

ra những thiệt hại bất ngờ về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của con người mặc dự đó được ỏp dụng những biện phỏp cần thiết về bảo quản, trụng giữ, vận

chuyển, sử dụng theo đỳng quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 135 - 136)